Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH, Study notes of Financial Statement Analysis

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Typology: Study notes

2023/2024

Uploaded on 08/09/2024

khanh-ton
khanh-ton 🇻🇳

4 documents

1 / 48

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Tôn Nữ Mai Khanh Phân tích Báo Cáo Tài Chính Đề cương ôn tập
ĐỀƠNG ÔN TẬP PN CH O O TÀI CHÍNH
Mục Lục
Mục Lục....................................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH........................................................................3
1. Phân tích Kinh Doanh....................................................................................................................................3
1.1. Giới thiệu về Phân tích Kinh doanh.............................................................................................................................3
1.2. Các loại Phân tích kinh doanh......................................................................................................................................3
1.2.1. Phân tích tín dụng (nợ phải trả)...............................................................................................................................4
1.2.2. Phân tích vốn chủ sở hữu.........................................................................................................................................5
1.2.3. Các loại phân tích kinh doanh khác..........................................................................................................................5
a) Các nhà quản trị.......................................................................................................................................................5
b) Xác nhập, mua lại, chuyển nhượng doanh nghiệp..................................................................................................5
c) Quản trị tài chính.....................................................................................................................................................6
d) Giám đốc điều hành.................................................................................................................................................6
e) Cơ quan thuế............................................................................................................................................................6
f) Liên đoàn lao động...................................................................................................................................................6
g) Khách hàng...............................................................................................................................................................6
1.3. Các thành phần của Phân tích Kinh doanh..................................................................................................................6
1.3.1. Phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh..................................................................................6
1.3.2. Phân tích kế toán......................................................................................................................................................7
1.3.3. Phân tích tài chính....................................................................................................................................................7
1.3.4. Phân tích triển vọng.................................................................................................................................................7
1.3.5. Định giá....................................................................................................................................................................7
2. Phân tích Báo cáo Tài chính...........................................................................................................................8
2.1. Các hoạt động kinh doanh...........................................................................................................................................8
2.2. BCTC phản ánh các hoạt động kinh doanh..................................................................................................................8
2.3. Thông tin bổ sung.........................................................................................................................................................8
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH & CHIẾN LƯỢC........................................................9
1. Quy trình Phân tích Kinh doanh....................................................................................................................9
2. Tầm quan trọng của Phân tích Chiến lược.....................................................................................................9
3. Tầm quan trọng của Phân tích Cấp ngành.....................................................................................................9
3.1. Áp lực cạnh tranh 1: Cạnh tranh giữa các DN đang tồn tại.....................................................................................10
3.2. Áp lực cạnh tranh 2: Nguy cơ xâm nhập ngành........................................................................................................11
3.3. Áp lực cạnh tranh 3: Mối đe doạ của sản phẩm thay thế........................................................................................11
3.4. Áp lực cạnh tranh 4: Năng lực thương lượng của người mua................................................................................11
3.4.1. Sự nhạy cảm về giá của người mua đối với sản phẩm hoặc dịch vụ.....................................................................11
3.4.2. Năng lực thương lượng liên quan của người mua................................................................................................11
3.5. Áp lực cạnh tranh 5: Năng lực cạnh tranh của nhà cung cấp...................................................................................11
4. Phân tích Chiến lược Cạnh tranh.................................................................................................................12
5. Phân tích Chiến lược Công ty......................................................................................................................12
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.........................................................................................................13
1. Mục tiêu phân tích BCTC.............................................................................................................................13
2. Các tiêu chuẩn phân tích BCTC....................................................................................................................13
3. Nguồn tài liệu phân tích..............................................................................................................................13
4. Phân tích ảnh hưởng của KT đến tính xác thực của thông tin trên BCTC.....................................................13
5. Phương pháp phân tích BCTC.....................................................................................................................14
5.1. Phân tích theo chiều ngang.......................................................................................................................................14
1
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30

Partial preview of the text

Download ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH and more Study notes Financial Statement Analysis in PDF only on Docsity!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

  • Mục Lục.................................................................................................................................................... Mục Lục
  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH........................................................................
      1. Phân tích Kinh Doanh....................................................................................................................................
      • 1.1. Giới thiệu về Phân tích Kinh doanh
      • 1.2. Các loại Phân tích kinh doanh
        • 1.2.1. Phân tích tín dụng (nợ phải trả)...............................................................................................................................
        • 1.2.2. Phân tích vốn chủ sở hữu.........................................................................................................................................
        • 1.2.3. Các loại phân tích kinh doanh khác..........................................................................................................................
          • a) Các nhà quản trị.......................................................................................................................................................
          • b) Xác nhập, mua lại, chuyển nhượng doanh nghiệp..................................................................................................
          • c) Quản trị tài chính.....................................................................................................................................................
          • d) Giám đốc điều hành.................................................................................................................................................
          • e) Cơ quan thuế............................................................................................................................................................
          • f) Liên đoàn lao động...................................................................................................................................................
          • g) Khách hàng...............................................................................................................................................................
      • 1.3. Các thành phần của Phân tích Kinh doanh
        • 1.3.1. Phân tích môi trường kinh doanh và chiến lược kinh doanh..................................................................................
        • 1.3.2. Phân tích kế toán......................................................................................................................................................
        • 1.3.3. Phân tích tài chính....................................................................................................................................................
        • 1.3.4. Phân tích triển vọng.................................................................................................................................................
        • 1.3.5. Định giá....................................................................................................................................................................
      1. Phân tích Báo cáo Tài chính...........................................................................................................................
      • 2.1. Các hoạt động kinh doanh
      • 2.2. BCTC phản ánh các hoạt động kinh doanh
      • 2.3. Thông tin bổ sung
  • CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH & CHIẾN LƯỢC........................................................
      1. Quy trình Phân tích Kinh doanh....................................................................................................................
      1. Tầm quan trọng của Phân tích Chiến lược.....................................................................................................
      1. Tầm quan trọng của Phân tích Cấp ngành.....................................................................................................
      • 3.1. Áp lực cạnh tranh 1: Cạnh tranh giữa các DN đang tồn tại
      • 3.2. Áp lực cạnh tranh 2: Nguy cơ xâm nhập ngành
      • 3.3. Áp lực cạnh tranh 3: Mối đe doạ của sản phẩm thay thế
      • 3.4. Áp lực cạnh tranh 4: Năng lực thương lượng của người mua
        • 3.4.1. Sự nhạy cảm về giá của người mua đối với sản phẩm hoặc dịch vụ.....................................................................
        • 3.4.2. Năng lực thương lượng liên quan của người mua................................................................................................
      • 3.5. Áp lực cạnh tranh 5: Năng lực cạnh tranh của nhà cung cấp
      1. Phân tích Chiến lược Cạnh tranh.................................................................................................................
      1. Phân tích Chiến lược Công ty......................................................................................................................
  • CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.........................................................................................................
      1. Mục tiêu phân tích BCTC.............................................................................................................................
      1. Các tiêu chuẩn phân tích BCTC....................................................................................................................
      1. Nguồn tài liệu phân tích..............................................................................................................................
      1. Phân tích ảnh hưởng của KT đến tính xác thực của thông tin trên BCTC.....................................................
      1. Phương pháp phân tích BCTC.....................................................................................................................
      • 5.1. Phân tích theo chiều ngang
      • 5.2. Phân tích theo xu hướng
      • 5.3. Phân tích theo chiều dọc
      • 5.4. Phân tích tỷ số
        • 5.4.1. Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn...............................................................................................................
          • a) Hệ số thanh toán ngắn hạn....................................................................................................................................
          • b) Hệ số thanh toán nhanh.........................................................................................................................................
        • 5.4.2. Đánh giá khả năng thanh toán dài hạn..................................................................................................................
          • a) Hệ số Nợ phải trả / Nguồn vốn CSH.......................................................................................................................
          • b) Số lần hoàn trả lãi vay............................................................................................................................................
        • 5.4.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động.................................................................................................................................
          • a) Số vòng quay hàng tồn kho....................................................................................................................................
          • b) Số ngày dự trữ hàng tồn kho..................................................................................................................................
          • c) Số vòng quay các khoản phải thu...........................................................................................................................
          • d) Số ngày thu tiền bán hàng bình quân....................................................................................................................
          • e) Số vòng quay của tổng tài sản................................................................................................................................
          • f) Chu kỳ hoạt động của một doanh nghiệp..............................................................................................................
        • 5.4.4. Đánh giá khả năng sinh lợi.....................................................................................................................................
          • a) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS...................................................................................................................
          • b) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA.........................................................................................................................
            • Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản hoạt động thuần (RNOA).............................................................................................
          • c) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROE...........................................................................................................
            • ROCE – Return on Common Equity.............................................................................................................................
          • d) Tỷ lệ tăng trưởng bền vững....................................................................................................................................
          • e) Lợi nhuận mỗi cổ phiếu – EPS................................................................................................................................
          • f) Tỷ lệ chi trả cổ tức..................................................................................................................................................
        • 5.4.5. Đánh giá năng lực dòng tiền (đề cương giảng viên)..............................................................................................
          • a) Dòng tiền tự do (FCF).............................................................................................................................................
        • 5.4.6. Các chỉ số kiểm tra thị trường (đề cương giảng viên)............................................................................................
  • CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNG......................................................................................................
      1. Tầm quan trọng của Phân tích Triển vọng....................................................................................................
      1. Dự báo các BCTC.........................................................................................................................................
      • 2.1. Dự báo Báo cáo kết quả kinh doanh
      • 2.2. Dự báo Bảng cân đối kế toán
      • 2.3. Dự báo Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
      • Dự báo độ nhạy
      1. Vận dụng phân tích triển vọng - Mô hình định giá lợi nhuận còn lại...........................................................
      1. Các xu hướng của nhân tố chi phối giá trị...................................................................................................
  • BÀI TẬP TỔNG HỢP.................................................................................................................................
      1. Bài tập (chương 3):.....................................................................................................................................
      1. Bài tập (chương 3):.....................................................................................................................................
      1. Bài tập (RNOA – ROA – ROCE).....................................................................................................................
      1. Bài tập 3.9 tổng hợp...................................................................................................................................
      1. Bài tập 4.2. Lập các báo cáo tài chính dự báo..............................................................................................
      1. Bài tập 4.3. Định giá cổ phiếu dựa vào lợi nhuận còn lại.............................................................................
      1. Bài tập 4.4 tổng hợp...................................................................................................................................

1.2.1. Phân tích tín dụng (nợ phải trả)

  • Chủ nợ thương mại (nhà cung cấp, sản xuất…): mục tiêu KD – hàng hoá, dịch vụ…; Rủi ro: KH mất khả năng thanh toán, không thu hồi được nợ gốc.
  • Chủ nợ phi thương mại (ngân hàng…): mục tiêu KD – tiền tệ; Rủi ro: không thu được nợ gốc + lãi vay. Chủ nợ thương mại Chủ nợ phi thương mại Đánh giá khả năng chi trả lãi vay

1.2.2. Phân tích vốn chủ sở hữu

  • Phân tích kỹ thuật: nghiên cứu giá cổ phiếu quá khứ để dự đoán biến động giá trong tương lai.
  • Phân tích cơ bản: quá trình xác định giá trị của công ty bằng cách phân tích các yếu tố chủ yếu: kinh tế, ngành, công ty - một bộ phận chính của phân tích cơ bản là đánh giá tình hình và kết quả tài chính.
  • Giá trị đích thực: là giá trị của công ty (hoặc cổ phiếu) được xác định thông qua phân tích cơ bản mà không tham chiếu giá thị trường của nó. 1.2.3. Các loại phân tích kinh doanh khác a) Các nhà quản trị
  • Phân tích báo cáo tài chính có thể cung cấp cho các nhà quản lý manh mối về những thay đổi chiến lược trong các hoạt động điều hành, đầu tư và tài trợ.
  • Các nhà quản lý cũng phân tích kinh doanh và báo cáo tài chính của các công ty cạnh tranh để đánh giá khả năng sinh lời và rủi ro của đối thủ cạnh tranh.
  • Phân tích như vậy cho phép so sánh giữa các công ty, để đánh giá điểm mạnh và điểm yếu và để đánh giá thành quả. b) Xác nhập, mua lại, chuyển nhượng doanh nghiệp
  • Phân tích kinh doanh được thực hiện bất cứ khi nào một công ty tái cấu trúc hoạt động của mình, thông qua việc sáp nhập, mua lại, thoái vốn và chia tách.
  • Các chủ ngân hàng đầu tư cần xác định các mục tiêu tiềm năng và xác định giá trị của chúng,

Cổ đông

(Equity investors)

Phân tích kỹ thuật

(Technical analysis)

Phân tích cơ bản

(Fundamental

analysis)

Giá trị đích thực

(Intrinsic value)

nghiên cứu giá cổ phiếu quá khứ để dự đoán biến động giá trong tương lai giá trị của công ty (hoặc cổ phiếu) được xác định thông qua phân tích cơ bản mà không tham chiếu giá thị trường của nó. quá trình xác định giá trị của công ty bằng cách phân tích các yếu tố chủ yếu: kinh tế, ngành, công ty-một bộ phận chính của phân tích cơ bản là đánh giá tình hình và kết quả tài chính.

  • Phân tích chiến lược Æ Đánh giá cả các quyết định kinh doanh và thành công của việc thiết lập các lợi thế cạnh tranh. Æ Đòi hỏi phải xem xét kỹ chiến lược cạnh tranh của công ty đối với cơ cấu chi phí và cơ cấu sản phẩm của công ty 1.3.2. Phân tích kế toán 1.3.3. Phân tích tài chính 1.3.4. Phân tích triển vọng

1.3.5. Định giá

  • Định giá là quá trình chuyển đổi các dự báo của các kết quả trong tương lai vào ước tính giá trị công ty.
  • Để xác định giá trị công ty, nhà phân tích phải chọn mô hình định giá và cũng phải ước tính chi phí vốn của công ty. 2. Phân tích Báo cáo Tài chính
  • PTBCTC là tập hợp của nhiều quá trình phân tích; là một bộ phận của PT kinh doanh. 2.1. Các hoạt động kinh doanh
  • Hoạt động hoạch định
  • Hoạt động tài chính (Chủ nợ; Chủ sở hữu): phát hành trái phiếu, cổ phiếu; đầu tư, kêu gọi vốn à HĐ làm biến động nguồn tài trợ.
  • Hoạt động đầu tư (Mua – bán tài sản): kết quả hình thành nên tài sản (mua máy móc, thiết bị…)
  • Hoạt động kinh doanh: HĐ sử dụng các tài sản được đầu tư để tạo ra lợi nhuận. 2.2. BCTC phản ánh các hoạt động kinh doanh
  • Bảng cân đối kế toán: Thời điểm nghiệp vụ được thực hiện / Thời điểm lập BCĐKT à thông tin mang tính thời điểm.
  • Báo cáo kết quả kinh doanh: phản ánh nghiệp vụ làm biến động VCSH à kỳ lập BCKQHĐ à mang tính thời kỳ.
  • Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu (VN chưa có): biến động VCSH.
  • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: phản ánh các dòng tiền thu – chi từ các HĐ Kinh doanh – Đầu tư – Tài chính à lợi nhuận.
  • Liên kết giữa các báo cáo tài chính
  • Lợi nhuận là một trong những yếu tố biến động VSCH.

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH & CHIẾN LƯỢC

**1. Quy trình Phân tích Kinh doanh

  1. Tầm quan trọng của Phân tích Chiến lược**
  • Chiến lược chi phối hoạt động của một tổ chức (Strategy drives the actions of an organisation.) Æ Phân tích môi trường kinh kinh doanh – điểm khởi đầu của PTBCTC. Æ PT chiến lược cho phép nhà PT khám phá các khía cạnh kinh tế của DN ở cấp độ chất lượng Æ Giá trị của doanh nghiệp được xác định qua khả năng mang lại RI Æ Khả năng sinh lợi phụ thuộc: (1) Chọn ngành; (2) Vị thế cạnh tranh, (3) Chiến lược công ty
  • Nghiên cứu chiến lược của doanh nghiệp cung cấp: Æ Những hiểu biết về những gì chi phối rủi ro, khả năng sinh lợi và lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp. Æ Cơ sở để dự báo thành quả tương lai. Æ Ý tưởng về cách thức đánh giá thành công của các hoạt động của một doanh nghiệp. 3. Tầm quan trọng của Phân tích Cấp ngành
  • Chiến lược của một doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề bởi ngành mà doanh nghiệp đó hoạt động.
  • Hiểu môi trường và áp lực cạnh tranh trong ngành sẽ giúp cho việc đánh giá chất lượng chiến lược của một doanh nghiệp cụ thể và khả năng sinh lợi của nó.
  • Porter đã tạo ra một khuôn khổ có ích để đánh giá các áp lực cạnh tranh trong một ngành:

3.1. Áp lực cạnh tranh 1: Cạnh tranh giữa các DN đang tồn tại

  • Mức độ cạnh tranh cao hơn giữa các doanh nghiệp: Æ Đẩy giá bán tiến về chi phí biên của sản phẩm (giảm giá bán) Æ Chi phí biên: chi phí tăng thêm khi sản xuất à giảm giá không thấp hơn chi phí biên. Æ Cạnh tranh theo hướng không cạnh tranh giá trở nên quan trọng hơn (đổi mới, thương hiệu…) à giảm giá thấp để cạnh tranh nhưng vẫn có lời.
  • Các yếu tố xác định mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp: Æ Tốc độ tăng trưởng của ngành => đạt được mục tiêu thị phần.

3.5. Áp lực cạnh tranh 5: Năng lực cạnh tranh của nhà cung cấp

  • Một hình ảnh phản chiếu về sức mạnh thương lượng của người mua.
  • Các nhà cung cấp có năng lực cạnh tranh khi có ít sản phẩm thay thế và/hoặc ít nhà cung cấp liên quan đến số lượng nhu cầu của khách hàng về một sản phẩm hoặc dịch vụ 4. Phân tích Chiến lược Cạnh tranh
  • Các doanh nghiệp phải chọn chiến lược thích hợp để thành công trong ngành.
  • Hai chiến lược cạnh tranh cơ bản là: Æ Dẫn đầu chi phí: Doanh nghiệp có thể cung cấp cùng sản phẩm hoặc dịch vụ với giá thấp hơn đối thủ cạnh tranh Æ Khác biệt về sản phẫm/dịch vụ: Liên quan đến việc cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ có sự khác biệt ở một vài phương diện quan trọng được đánh giá bởi khách hàng
  • Dẫn đầu về chi phí và sự khác biệt ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh.
  • Đánh giá lợi thế cạnh tranh Æ Chọn chiến lược là bước đầu tiên quan trọng đối với một doanh nghiệp. Khả năng đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh phải được đánh giá. Æ Các yếu tố để đánh giá bao gồm:  Các nguồn lực và khả năng để thực hiện chiến lược.  Các hoạt động, cơ sở hạ tầng, và các yếu tố kinh doanh khác của doanh nghiệp có phù hợp với chiến lược cạnh tranh của nó.

5. Phân tích Chiến lược Công ty

  • Các công ty có nhiều bộ phận kinh doanh yêu cầu phân tích về cách các bộ phận riêng biệt được quản lý trong cấu trúc quản trị doanh nghiệp.
  • Các yếu tố phân tích bao gồm: Æ Chi phí giao dịch Æ Những lợi ích kinh doanh riêng trong công ty mẹ

4. Phân tích ảnh hưởng của KT đến tính xác thực của thông tin

trên BCTC

  • Tính so sánh của các thông tin Æ Lựa chọn các chính sách kế toán
  • Tính xác thực của thông tin Æ Các ước tính của kế toán (phụ thuộc rất lớn vào ước tính chủ quan) Æ Các hạn chế của các chuẩn mực

5. Phương pháp phân tích BCTC

5.1.Phân tích theo chiều ngang

  • Tính số tiền chênh lệch & tỷ lệ % chênh lệch từ kỳ này so với kỳ trước dùng phương pháp so sánh trị số tuyệt đối Số tiền chênh lệch = Kỳ phân tích – Kỳ trước Tỷ lệ % ¿^ Số tiền chênhlệch Kỳ trước (^) giúp đánh giá khái quát quy mô biến động & tốc độ biến động của từng chỉ tiêu trên BCTC
  • Có thể dùng cho bất kỳ BCTC nào Chênh lệch X1 X2 ± % X2 – X

X 2 − X 1

X 1

x 100 Doanh thu 37. 0

Chi phí 36. 0

Lợi nhuận 950 1.500 550 57, Ví dụ: BÀI TẬP 3.2. Tính mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán sau, và đánh giá các chênh lệch (Làm tròn tỷ lệ chênh lệch đến một số lẻ) (Đvi: trđ) Lợi nhuận X2 tăng so với X Lợi nhuận tăng 57,9% so với năm trước

5.2.Phân tích theo xu hướng

  • Các tỷ lệ chênh lệch được tính cho nhiều năm thay vì 2 năm. Ví dụ: 5.3.Phân tích theo chiều dọc
  • Các tỷ lệ % được sử dụng để chỉ mối quan hệ của các chỉ tiêu bộ phận khác nhau so với chỉ tiêu tổng thể trong một báo cáo.
  • Đối với BCĐKT, chỉ tiêu tổng thể là tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn.
  • Đối với BCKQKD, chỉ tiêu tổng thể là doanh thu thuần. Ví dụ : X1 X Số tiền % Số tiền % Doanh thu 346 10 0

Giá vốn hàng bán 193 56 231 51 Lợi nhuận gộp 153 44 220 49 Chi phí bán hàng & quản lý

Thuế TNDN 20 6 38 8 Lợi nhuận thuần 43 12 83 19 TSNH X2 tăng 45,3% so với X TSDH X2 tăng 12,6% so với X Tổng TS X2 tăng 16,4% so với X NNH X2 tăng 250% so với X NDH X2 giảm 12,5% so với X VCSH X2 tăng 22,6% so với X Tổng nguồn vốn X2 tăng 16,4 % so với X à Tài sản tăng lên được tài trợ từ vốn chủ sở hữu là chủ yếu, bên cạnh đó còn được tài trợ thêm từ các khoản vay ngắn hạn Quy mô chung 231 451 x 100 220 451 x 100 99 451 x 100 38 451 x 100 83 451 x 100 à Tăng 7% lợi nhuận thuần à phân tích theo chiều ngang sẽ SAI à Tỷ suất lợi nhuận năm X1 so với tỷ suất lợi nhuận năm X2 tăng 7% là ĐÚNG à năm X2 kiểm soát chi phí tốt hơn

Æ Số vòng quay của thành phẩm ¿^ Giá vốn hàng bán Giá vốn thành phẩmtồn kho bình quân → (^) cho biết khả năng chuyển đổi thành tiền của thành phẩm. Æ Số vòng quay của vật liệu ¿^ Chi phí vật liệu đã sử dụng Giá trị vật liệu tồn kho bình quân → (^) cho biết số lần vật liệu được sử dụng bình quân trong kỳ. Æ Số vòng quay của sản phẩm dở dang ¿ Giá thành sản phẩm được sản xuất Chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang bìnhquân → (^) sản phẩm dở dang chuyển thành thành phẩm bao nhiêu lần trong kỳ. c) Số vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần Các khoản phải thubình quân

  • Đo lường các khoản phải thu đã được chuyển thành tiền bao nhiêu lần trong năm. d) Số ngày thu tiền bán hàng bình quân 360 Số vòng quay các khoản phải thu
  • Đo lường số ngày bình quân để thu tiền một khoản phải thu. e) Số vòng quay của tổng tài sản Doanh thu thuần Tổngtài sản bìnhquân
  • Đo lường hiệu quả sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu thuần f) Chu kỳ hoạt động của một doanh nghiệp Số ngày dự trữ hàng tồn kho + Số ngày thutiền bán hàng bình quân
  • Doanh nghiệp có chu kỳ hoạt động ngắn chỉ cần một lượng vốn luân chuyển nhỏ.
  • Doanh nghiệp có chu kỳ hoạt động dài cần một lượng vốn luân chuyển lớn (Thời gian dự trữ HTK dài, các khoản phải thu chuyển đổi thành tiền chậm).
  • Khoảng thời gian từ khi bỏ tiền ra đến khi thu tiền về phụ thuộc vào: Æ Thời gian dự trữ HTK dài hay ngắn. Æ Các khoản phải thu nhanh hay chậm. Thời gian dự trữ HTK ít, các khoản phải thu chuyển đổi thành tiền nhanh.
  • Chu kỳ hoạt động thông thường của một DN

5.4.4. Đánh giá khả năng sinh lợi a) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS ROS = Lợi nhuậnthuần ( Net Income = Lợi nhuận sau thuế hoặc cuối cùng ) Doanhthu thuần

  • Đo lường khả năng sinh lợi từ quản lý chi phí.
  • ROS càng lớn ^ khả năng sinh lợi / quản lý chi phí tốt hơn ^ cùng một quy mô Doanh thu thực hiện như sau, LN năm X1 (15%) > X2 (13%) X1 kiểm soát chi phí tốt hơn. dùng để xem công ty nào kiểm soát chi phí tốt hơn. b) Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA Lợi nhuận thuần Tổngtài sản bìnhquân
  • Đo lường khả năng sinh lợi từ tài sản. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản hoạt động thuần (RNOA) RNOA = NOPAT ( ln thuầntừ HĐKD sau thuế ) NOA ( Tổng TS hoạt động thuần )