Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

đề tiểu luận giáo dục thể chất, Essays (university) of Harmony and Counterpoint

làm bài tiểu luận về chủ đề bóng chuyền

Typology: Essays (university)

2021/2022

Uploaded on 05/08/2022

do-thuy-linh-
do-thuy-linh- 🇻🇳

5

(1)

4 documents

1 / 27

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Đ TIU LUN
Môn : Gio dc th cht 2 (Bng chuyn)
GIỚI THIỆU KHÁT QUÁT V BỘ MÔN BÓNG CHUYN:
*Bóng chuyềnlà 1 mônthể thaoOlympic, trong đó 2 đội được
tách ra bởi 1 tấm lưới. Mỗi đội cố gắng ghi điểm bằng cách đưa được
trái bóng chạm phần sân đối phương theo đúng luật quy định.
*Bóng chuyền ra đời Mỹ khoảng năm 1895 do giáo viên thể
thao tên là Willam Morgan nghĩ ra. Lúc đầu, luật chơi đơn giản và được
xem như trò chơi vận động.
* Tháng 4/1947 tại Pari (Pháp), Hội nghị bóng chuyền
Quốc tế đầu tiên quyết định thành lập hiệp hội bóng chuyền
quốc tế. Nay Liên đoàn Bóng chuyền thế giới (Federation
International Volleyball - FIVB). FIVB nhận trọng trách phát
triển môn Bóng chuyền trên toàn thế giới.
1
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b

Partial preview of the text

Download đề tiểu luận giáo dục thể chất and more Essays (university) Harmony and Counterpoint in PDF only on Docsity!

ĐỀ TIỂU LUẬN

Môn : Giáo dục thể chất 2 (Bóng chuyền) *GIỚI THIỆU KHÁT QUÁT VỀ BỘ MÔN BÓNG CHUYỀ N: Bóng chuyền là 1 môn thể thao Olympic, trong đó 2 đội được tách ra bởi 1 tấm lưới. Mỗi đội cố gắng ghi điểm bằng cách đưa được trái bóng chạm phần sân đối phương theo đúng luật quy định. *Bóng chuyền ra đời ở Mỹ khoảng năm 1895 do giáo viên thể thao tên là Willam Morgan nghĩ ra. Lúc đầu, luật chơi đơn giản và được xem như trò chơi vận động.

* Tháng 4/1947 tại Pari (Pháp), Hội nghị bóng chuyền

Quốc tế đầu tiên quyết định thành lập hiệp hội bóng chuyền

quốc tế. Nay là Liên đoàn Bóng chuyền thế giới (Federation

International Volleyball - FIVB). FIVB nhận trọng trách phát

triển môn Bóng chuyền trên toàn thế giới.

  • Môn bóng chuyền xuất hiện ở Việt Nam khoảng năm 1920 - 1922 ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng.
  • Ngày 10 tháng 6 năm 1961: Hiệp hội bóng chuyền Việt Nam được thành lập. Câu 1.
  • Phân tích k ỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay chính di ện.
  • Những sai l ầm thường mắc khi thức hi ện kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay chính di ện , chỉ ra c ác khắc phục c ác sai lầm đó (biện pháp, bài tập) -Bài Làm-

* Đặc điểm và tác dụng

-Tư thế chuẩn bị: Khi chuyền bóng, điều quan trọng là phải xác định hướng bóng bay tới để nhanh chóng di chuyển, chọn vị trí hợp lý để chuyền bóng. Đứ ng hai chân rộng hơn vai (hoặc chân, trước chân sau), hạ thấp trọng tâm bằng cách kh ụ y khớp gối, trọng tâm dồn nhiều về chân trước. Hai tay đưa lên cao chếch trước trán với 2 ngón tay cái choãi ra, kết hợp với 2 ngón trỏ tạo thành hình tam giác, các ngón tay còn lại mở rộng và hơi khum lại sao cho hai bàn tay tạo thành hình túi để đón bóng. Ở bước này, người tập thoải mái nhằm tránh nh ữ ng gò bó có thể ảnh hưởng tới kỹ thuật chuyền. Tạo hình tay (ảnh minh họa)

- Động tác chuyền bóng

Khi bóng đến, hai bàn tay tiếp xúc bóng bao quanh tương đối đồng đều; hai bàn tay mở rộng nhưng không mở căng các ngón tay; hai bàn tay tạo thành hình túi bao quanh bóng với hai ngón tay cái hướng vào nhau đỡ phí a bên dưới bóng. Ngón tay trỏ đỡ bóng ở phí a sau và chếch xuống dưới. Ngón cái, ngón trỏ, ngón giữ a tiếp xúc bóng nhiều

hơn ngón út và kế út (chú ý, bóng không được tiếp xúc vào lòng bàn tay, chỉ tiếp xúc trên nhữ ng ngón tay). Tiếp xúc bóng (ảnh minh họa) Bóng tiếp xúc đều trên các ngón tay. Khi bóng tới hai bàn tay tiếp xúc ở phí a sau bóng và hơi chếch xuống bên dưới của bóng. Độ cao khi tiếp xúc bóng tốt nhất là ở trên hoặc ngang trán, khoảng cách khoảng 15-20cm (tầm tiếp xúc có thể thay đổi tùy thuộc theo trình độ và đặc điểm của người tập). Khi tiếp xúc vào bóng cổ tay hơi ngửa và bẻ vào về phí a thân người. Quá trình chuyền bóng (ảnh minh họa) Khi chuyền bóng đi lực chuyền bóng được phối hợp từ lực đạp của chân, duỗi gối, lực vươn lên cao ra trước của thân người và lực đẩy của khuỷu tay, cổ tay và các ngón tay lên cao ra trước (với một góc độ từ 60-65 độ). Chuyền bóng đi theo hướng đã định và quá trình vận

  • Không đứ ng đúng hướng b ó ng: Để khắc phụ c lỗi, bên cạnh tập luyện chăm chỉ , bạn cần quan sát và t ích lũy kinh nghiệm từ người khác.

Câu 2.

  • Trình bày sân thi đấu bóng chuyền, các đường trên sân, lưới, cột lưới, ăng ten, băng giới hạn, bóng.
  • Thành phần một đội bóng, vận động viên libero (ý nghĩa, quyền hạn) -Bài Làm-

- Trình bày sân thi đấu bóng chuyền, các đường trên

sân, lưới, cột lư ới, ăng ten, băng giới hạn, bóng :

*Sân thi đấu: Sân thi đấu hình chữ nhật, kí ch thước 18m x 9m, xung quanh là khu tự do rộng ít nhất 3m về tất cả mọi phí a. Khoảng không tự do là khoảng không gian trên khu sân đấu không có vật cản nào ở chiều cao tối thiểu 7m tí nh từ mặt sân. Khu tự do của các cuộc thi đấu thế giới của FIVB rộng tối thiểu 5m từ đường biên dọc và 8m từ đường biên ngang. Khoảng không tự do phải cao tối thiểu 12,5m tí nh từ mặt sân. *Các đường trên sân: Bề rộng là 5cm có màu sáng khác với màu sân Đường tấn công:Được kẻ song song với đường giữ a sân là 3m, để giới hạn khu trước. Quy định các trận thi đấu của FIVB, đường tấn công được kéo dài thêm từ các đường biên dọc 5 vạch ngắt quãng, mỗi vạch dài 15cm, rộng 5cm, cách nhau 20cm và tổng độ dài là 175cm. Khu phát bóng:Khu phát bóng được giới hạn bởi hai vạch dài 15cm thẳng góc với đường biên ngang, cách đường này 20cm. *Lưới

- Chiều cao của lưới: Lưới được căng ngang trên đường gi ữ a sân. Chiều cao mép trên của lưới nam là 2,43m và của n ữ là 2,24m. Chiều cao của lưới phải được đo ở giữ a sân. Hai đầu lưới ở trên đường biên dọc phải cao bằng nhau và không cao hơn chiều cao quy định 2cm. - Cấu tạo: Lưới màu đen, dài 9,50 - 10m, rộng 1m, đan thành

*** Bóng** Bóng phải là hình cầu tròn, làm bằng da mềm hoặc da tổng hợp, trong có ruột bằng cao su hoặc chất liệu tương tự. Màu sắc của bóng phải đồng màu, hoặc phối hợp các màu. Chu vi của bóng: 65-67cm, trọng lượng của bóng là 260-280g. Bóng Áp lực trong của bóng: từ 0,30 đến 0,325 kg/cm 2 Bóng trong một trận đấu phải có cùng chu vi, trọng lượng, áp lực, chủng loại, màu sắc.

- Thành phần một đội bóng, vận động viên libero (ý nghĩa,

quyền hạn)

*** Đội bóng** Một đội gồm 12 vận động viên, 1 huấn luyện viên trưởng, 1 huấn luyện viên phó, một săn sóc viên và một bác sĩ.

- Trang phục thi đấu : áo thể thao, quần đùi, tất và giầy thể thao. Giầy phải nhẹ, mềm, đế bằng cao su hay bằng da và không có đế gót. Áo vận động viên phải đánh số từ 1 đến 20.

*Vậ n động viên Libero

- Các chỉ định về Libero: Mỗi đội bóng được phép đăng ký 2 vận động viên chuyên môn phòng thủ "Libero" trong số 12 cầu thủ của đội.Vận động viên Libero không được làm đội trưởng của đội cũng như đội trưởng trên sân. - Trang phục: Libero phải mặt áo phông phải có màu sắc khác với màu áo của đội. - Hoạt động thi đấu của Libero: Vận động viên Libero được thay vào thi đấu trên sân cho bất kỳ cầu thủ hàng sau nào của đội. Vận động viên Libero đảm nhiệm vai trò như một cầu thủ hàng sau, không được phép đập bóng tấn công ở bất kỳ vị trí nào trên sân (kể cả trong sân đấu và khu tự do) nếu lúc đánh chạm bóng, bóng hoàn toàn cao hơn mép trên của lưới. Vận động viên Libero không được chắn bóng, không được phát bóng và định chắn bóng. Khi vận động viên Libero ở khu hàng trước hoặc phần kéo dài của khu này dùng chuyền cao tay nêu bóng lên thì vận động viên khác không được đập tấn công quả bóng đó khi bóng cao hơn mép trên của lưới; Nếu

- Cách xác định các vị trí trên sân môn bóng chuyền, ý nghĩa

của từng vị trí, vẽ h ình. Các lỗi thường mắc trên sân?

*Các vị trí trên sân môn b óng chuyền:5 vị trí t rên sân trong một đội chơi bóng chuyền bao gồm

  1. Chuyền 2
  2. Libero
  3. Middle blockers (tay chắn gi ữ a) hay Middle hitters (tay đập giữ a), Việt Nam gọi là phụ công
  4. Outside hitters (tay đập ngoài/tay đập biên) hay Left side hitters (tay đập biên bên trái), Việt Nam gọi là chủ công
  5. Opposite hitters hay Right side hitters (tay đập biên bên phải), Việt Nam gọi là đối chuyền. Vị trí trên sân bóng chuyền

*** Ýnghĩa c ủa từng v ị trí, vẽ hình :**

  1. Chuyền 2 :
    • Là vị trí trên sân có nhiệm vụ điều phối cho đợt tấn công của toàn đội.
    • Chuyền 2 là người chạm bóng lần thứ 2 và trách nhiệm chí nh của vị trí này đó là đưa bóng đến đúng vị tr í của các tay đập để ghi điểm.
    • Chuyền 2 yêu cầu phải có độ ăn ý với các tay đập, sắp xếp để giữ nhịp cho toàn đội và chọn tay đập phù hợp cho đợt tấn công để chuyền quả bóng chuyền đến vị trí thuận lợi nhất.
    • Thông thường, chuyền 2 phải người nhanh nhẹn, chiến thuật đúng đắn và có tốc độ trong việc di chuyển khắp mặt sân. Vị trí chuyền 2
  2. Libero :
  • Là vị trí có thể triển khai các đợt tấn công chớp nhoáng thường ở gần vị trí của chuyền 2.
  • Chơi ở vị trí này họ còn là nhữ ng chuyên gia phòng thủ, bởi họ vừa phải cố gắng chặn đợt tấn công nhanh của đối phương vừa phải ngay lập tứ c lập một hàng chắn kép tại biên.
  • Ở cấp độ thi đấu thì mỗi đội đều có 2 vận động viên (tay đập giữ a) Vị trí phụ công bóng chuyền
  1. Chủ công , , Outside Hitters (tay đập ngoài/tay đập biên) hay Left Side Hitters (tay đập biên bên trái) tấn công từ phí a biên trái cọc biên (Antenna).
  • Vận động viên (tay đập ngoài/tay đập biên) thường là tay đập chủ yếu trong đội (chủ công) và nhận hầu hết các đường chuyền bóng tấn công từ chuyền 2.
  • Nhữ ng pha bóng bắt bước 1 không tốt thường được chuyền cho vận động viên (tay đập ngoài/tay đập biên) hơn là vận động viên

tay đạp giữ a và tay chắn gi ữ a hay vận động viên tay đập biên bên phải bởi vì hầu hết các đường bóng chuyền cho vận động viên (tay đập ngoài/tay đập biên) đều cao, vận động viên (tay đập ngoài/tay đập biên) có thể mất một khoảng thời gian để tiếp cận bóng, thường là họ bắt đầu lấy đà từ ngoài vạch biên sân.

  • Trong các trận đấu từ nghiệp dư trở lên, thường có 2 vận động viên (tay đập ngoài/tay đập biên) ở mỗi đội trong trận đấu. Vị trí chủ công bóng chuyền
  1. Đối chuyền , (tay đập biên bên phải): Là vị trí đảm nhận việc phòng thủ ở khu vực dưới lưới. Nhiệm vụ chí nh của họ là tạo ra một hàng chắn tốt để chặn cú đập từ tay đập ngoài/tay đập biên của đối phương và đóng vai trò là một chuyền 2 phụ

Tiếp cận bóng quá nhanh sẽ làm lộ ra nhiều sơ hở  Cách khắc phục :  Để tránh sai lầm này, người chơi bóng chuyền phải theo dõi trận đấu rất cẩn thận. Mặt khác, một vận động viên cần phải tí nh đến tốc độ di chuyển của một quả bóng.  Trước hết, một vận động viên cần ước tí nh tốc độ di chuyển của một quả bóng. Rõ ràng, nếu quả bóng đang di chuyển rất nhanh thì một cầu thủ bóng chuyền phải tiếp cận nó nhanh hơn.  Khi một quả bóng đang chuyển động chậm, rất hợp lý nếu bạn đợi một vài giây và sau đó bắt đầu di chuyển về phí a một quả bóng.  Cách này hay cách khác, bạn sẽ có thể tiếp cận bóng đúng lúc và sau đó đánh nó khó hơn và chí nh xác hơn.  Cũng có nhiều bài tập bóng chuyền giúp bạn chọn thời điểm tốt nhất để thực hiện một cú đánh thành công.

- Khuỵu tay khi giao bóng Một số cầu thủ bóng chuyền chọn cách khuỵu tay trong khi giao bóng, tuy nhiên, đó là một sai lầm lớn. Khi bạn khuỵu tay, chắc chắn bạn sẽ khó phản ứ ng với hành động của đối phương và di chuyển trên sân bóng chuyền một cách nhanh chóng nếu có nhu cầu. Trên thực tế, tư thế này cung cấp cho người chơi bóng chuyền một cách tuyệt vời để thư giãn trong trận đấu. Nhưng rõ ràng bạn không nên dùng nó trong một thời gian dài.  Cách khắc phục:  Bạn phải chuẩn bị để phản ứ ng với trò chơi bất cứ lúc nào.

  • Chặn bóng Các cầu thủ tấn công của đội đối phương sẽ làm mọi cách để thực hiện một đợt tấn công thành công, hạ bóng về phần sân của bạn và đi trúng đí ch thành công. Tuy nhiên, nhiệm vụ của một cầu thủ