Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Đề thi trắc nghiệm kinh tế vi mô, Assignments of Microeconomics

Trường Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh

Typology: Assignments

2021/2022
On special offer
30 Points
Discount

Limited-time offer


Uploaded on 11/08/2023

le-doan-yen-nhi
le-doan-yen-nhi 🇻🇳

5

(3)

2 documents

1 / 16

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
1. Người nào sau đây được coi là thất nghiệp:
A. Một người đang làm việc nhưng quyết định nghỉ việc vào cuối tháng.
B. Một sinh viên đang tìm việc làm thêm
C. Một người bỏ việc và đang nộp hồ sơ vào một công ty mới
D. Một người đang tìm việc nhưng quyết định thôi không tìm việc nữa
2. Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng
A. Sản lượng tiềm năng tăng giảm đều theo thời gian
B. Sản lượng quốc gia dao động lên xuống xoay quanh sản lượng tiềm năng
C. Doanh thu của doanh nghiệp dao động theo mùa
D. Sản lượng quốc gia dao động lên xuống theo thời gian
3. Trong năm 20xx CPI là 124%, năm 20xx+1 là 130,7%. Hỏi tỷ lệ lạm phát thời kỳ này là bao nhiêu
A. 5,1%
B. 6,7%
C. 30,7%
D. 5,4%
4. Câu nào thuộc về kinh tế vĩ mô và có tính thực chứng
A. Khi suy thoái kinh tế chính phủ nên tăng trợ cấp thất nghiệp
B. Giá xe ô tô giảm do tăng thuế xăng dầu
C. Chính phủ không nên đánh thuế thu nhập cao vì GNP/đầu người ở Việt Nam còn quá thấp
D. Lạm phát ở Việt Nam tăng nhanh làm cho lượng thuế thu được nhiều hơn trước
5. Phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô
A. Lương tối thiểu ở doanh nghiệp liên doanh nước ngoài và doanh nghiệp trong nước chênh lệch nhau 3
lần
B. Cần tăng thuế nhiều hơn để tăng ngân sách
C. Không có câu nào đúng
D. Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt NAm tăng
6. Ví dụ nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc
A. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư
B. Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư
C. Thâm hụt ngân sách lớn trong những năm 1980 đã gây ra thâm hụt cán cân thương mại
D. Trong các thời kỳ suy thoái, sản lượng giảm và thất nghiệp tăng
7. Tỷ lệ thất nghiệp
A. Số thất nghiệp chia cho tổng dân số
B. Tỷ phần lực lượng lao động không tìm được việc làm
C. Số người không tìm kiếm việc làm chia cho lực lượng lao động
D. Tổng dân số chia cho số người thất nghiệp
8. Kinh tố vĩ mô ít đề cập đến
A. Sự thay đổi giá cả tương đối
B. Sự thay đổi tỷ lệ thất nghiệp
C. Mức thất nghiệp
D. Mức sống
9. Sản lượng tiềm năng (sản lượng toàn dụng) là mức sản lượng
A. Tối đa của nền kinh tế
B. Mà tại đó nếu mức thì lạm phát sẽ tăng nhanh
C. Mà tại đó nền kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất
D. Cả 3 câu đều đúng
10. Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
Discount

On special offer

Partial preview of the text

Download Đề thi trắc nghiệm kinh tế vi mô and more Assignments Microeconomics in PDF only on Docsity!

1. Người nào sau đây được coi là thất nghiệp: A. Một người đang làm việc nhưng quyết định nghỉ việc vào cuối tháng. B. Một sinh viên đang tìm việc làm thêm C. Một người bỏ việc và đang nộp hồ sơ vào một công ty mới D. Một người đang tìm việc nhưng quyết định thôi không tìm việc nữa 2. Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng A. Sản lượng tiềm năng tăng giảm đều theo thời gian B. Sản lượng quốc gia dao động lên xuống xoay quanh sản lượng tiềm năng C. Doanh thu của doanh nghiệp dao động theo mùa D. Sản lượng quốc gia dao động lên xuống theo thời gian 3. Trong năm 20xx CPI là 124%, năm 20xx+1 là 130,7%. Hỏi tỷ lệ lạm phát thời kỳ này là bao nhiêu A. 5,1% B. 6,7% C. 30,7% D. 5,4% 4. Câu nào thuộc về kinh tế vĩ mô và có tính thực chứng A. Khi suy thoái kinh tế chính phủ nên tăng trợ cấp thất nghiệp B. Giá xe ô tô giảm do tăng thuế xăng dầu C. Chính phủ không nên đánh thuế thu nhập cao vì GNP/đầu người ở Việt Nam còn quá thấp D. Lạm phát ở Việt Nam tăng nhanh làm cho lượng thuế thu được nhiều hơn trước 5. Phát biểu nào sau đây thuộc kinh tế vĩ mô A. Lương tối thiểu ở doanh nghiệp liên doanh nước ngoài và doanh nghiệp trong nước chênh lệch nhau 3 lần B. Cần tăng thuế nhiều hơn để tăng ngân sách C. Không có câu nào đúng D. Năm 1998, kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt NAm tăng 6. Ví dụ nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc A. Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư B. Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư C. Thâm hụt ngân sách lớn trong những năm 1980 đã gây ra thâm hụt cán cân thương mại D. Trong các thời kỳ suy thoái, sản lượng giảm và thất nghiệp tăng 7. Tỷ lệ thất nghiệp A. Số thất nghiệp chia cho tổng dân số B. Tỷ phần lực lượng lao động không tìm được việc làm C. Số người không tìm kiếm việc làm chia cho lực lượng lao động D. Tổng dân số chia cho số người thất nghiệp 8. Kinh tố vĩ mô ít đề cập đến A. Sự thay đổi giá cả tương đối B. Sự thay đổi tỷ lệ thất nghiệp C. Mức thất nghiệp D. Mức sống 9. Sản lượng tiềm năng (sản lượng toàn dụng) là mức sản lượng A. Tối đa của nền kinh tế B. Mà tại đó nếu mức thì lạm phát sẽ tăng nhanh C. Mà tại đó nền kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất D. Cả 3 câu đều đúng 10. Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu

A. Hành vi của cá nhân B. Không có câu nào đúng C. Hoạt động của nền kinh tế D. Các thị trường từng ngành hàng

11. Nếu tổng cung dịch chuyển sang trái và tổng cầu không đổi thì A. Sản lượng cân bằng tăng và giá tăng B. Sản lượng cân bằng giảm và giá tăng C. Sản lượng vẫn không đổi nhưng giá tăng D. Sản lượng cân bằng giảm và giá giảm 12. Đường tổng cầu dài hạn A. Song song trục sản lượng B. Dốc lên từ trải sang phải C. Dốc xuống từ trái sang phải D. Song song trục giá 13. Người Việt Nam mua hàng nước ngoài nhiều hơn làm cho A. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải B. Đường tổng cầu dịch chuyển sang trái C. Tất cả đều sai D. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải 14. Nếu tổng cầu dịch chuyển sang trái và tổng cung không đổi A. Sản lượng cân bằng giảm và giá tăng B. Sản lượng vẫn không đổi nhưng giá tăng C. Sản lượng cân bằng tăng và giá tăng D. Sản lượng cân bằng giảm và giá giảm 15. Đường tổng cầu dịch chuyển là do A. Năng lực sản xuất của quốc gia không đổi B. Các nhân tố khác giá chung tác động đến tổng cung thay đổi C. Mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi D. Tất cả đều sai 16. Tổng cầu không bao gồm A. Mua sắm hàng hôa và dịch vụ của doanh nghiệp B. Mua sắm hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ C. Mua sắm hàng hóa nhập khẩu D. Mua sắm hàng hóa và dịch vụ của hộ gia đình 17. Đường tổng cung dịch chuyển sang phải khi: A. Mức giá chung của hàng hóa tăng lên B. Mất mùa C. Giá các yếu tố sản xuất tăng lên D. Thuế đánh vào các yếu tố sản xuất giảm 18. Trên đồ thị, trục ngang ghi sản lượng quốc gia, trục đứng ghi mức giá chung, đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phải khi A. Nhập khẩu và xuất khẩu tăng B. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng C. Cả 3 câu đều đúng D. Chính phủ cắt giảm các khoản trợ cấp và giảm thuế 19. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng tới tổng cầu A. Chi tiêu của chính phủ

B. Chi phí cho hàng hóa và dịch vụ trung gian C. Toàn bộ chi phí sản xuất D. Khấu hao, lợi nhuận và lương

29. Sản phẩm cuối cùng không bao gồm: A. Thép mà nhà máy công cụ mua để sản xuất máy móc B. Xe đạp mà hộ gia đình mua C. Sữa mà một cửa hàng bán lẻ cho người tiêu dùng D. Nhà máy mới được xây dựng 30. Khi tính GDP, ta loại bỏ sản phẩm trung gian vì: A. Nó chưa phải là những sản phẩm hoàn chỉnh B. Tất cả đều sai C. Nó không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng D. Nếu không loại bỏ sẽ bị tính trùng 31. Cách tính chỉ tiêu thực tế A. Cả 2 đều đúng B. Lấy chỉ tiêu danh nghĩa nhân cho chỉ số giá C. Cả 2 đều sai D. Lấy chỉ tiêu danh nghĩa chia cho chỉ số giá 32. GNP là chỉ tiêu sản lượng quốc gia được tính theo A. Quan điểm lãnh thổ B. Sản phẩm trung gian được tạo ra trong năm C. Sản phẩm tạo ra trong một nước D. Quan điểm sở hữu 33. Khoản chi tiêu nào được tính vào GDP A. Tiền mua cá của bà nội trợ B. Tiền mua điện của doanh nghiệp dệt C. Tiền mua thịt của doanh nghiệp đồ hộp D. Tiền thuê dịch vụ vận tải của doanh nghiệp cán thép 34. Yếu tố nào dưới đây không phải là tính chất của GNP danh nghĩa A. Chỉ đo lường sản phẩm cuối cùng B. Tính cho một thời kỳ nhất định C. Không tính giá trị hàng hóa trung gian D. Tính theo giá cố định 35. GDP thực được đo theo mức giá … trong khi đó GDP danh nghĩa được đo theo mức giá … A. Nước ngoài, trong nước B. Năm hiện hành, năm cơ sở C. Trong nước, nước ngoài D. Năm cơ sở, năm hiện hành 36. Trong nền kinh tế đóng: A. Không có chi tiêu đầu tư B. Không có xuất khẩu và nhập khẩu C. Không có thuế D. Không có tiết kiệm 37. Yếu tố nào sau đây không phải tính chất của GDP thực: A. Không tính giá trị của các sản phẩm trung gian B. Thường tính cho một năm C. Tính theo giá hiện hành

D. Đo lường cho toàn bộ sản phẩm cuối cùng

38. GDP của Việt Nam là chỉ tiêu A. Tất cả đều đúng B. Bao hàm cả phần thu nhập của người nước ngoài tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam C. Phản ánh giá trị của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra ở Việt Nam D. Phản ánh mức sản xuất do công dân Việt Nam tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam 39. Chi chuyển nhượng là các khoản A. Chính phủ trợ cấp cho cựu chiến binh B. Cả 3 đều đúng C. Trợ cấp thất nghiệp D. Trợ cấp hưu trí 40. Khoản mục nào sau đây được tính vào GDP A. Doanh thu từ bán các sản phẩm trung gian B. Dịch vụ tư vấn C. Giá trị của một ngày nghỉ ngơi D. Công việc nội trợ 41. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư A. Thuế, chi chuyển nhượng B. Lãi suất, sản lượng quốc gia C. Lãi suất, đầu tư của người nước ngoài D. Sản lượng quốc gia, tiêu dùng của người nước ngoài 42. Cho hàm xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia: X=200 và M=100+0,05Y. Nếu sản lượng của nền kinh tế là 1. A. Thặng dư cán cân thanh toán là 25 B. Thâm hụt cán cân thanh toán là 35 C. Thặng dư cán cân thương mại là 25 D. Thâm hụt cán cân thương mại là 35 43. Tiêu dùng tự định là A. Tiêu dùng phụ thuộc vào sản lượng của nền kinh tế B. Tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập C. Tiêu dùng phụ thuộc vào chi tiêu chính phủ D. Tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập 44. Khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8 có nghĩa là A. Khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng 0,8 đơn vị B. Không có đáp án đúng C. Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng thêm 0,8 đơn vị D. Khi tổng cầu tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng thêm 0,8 đơn vị 45. Thuế biên là A. Không có đáp án nào đúng B. Lượng thay đổi của sản lượng khi thuế thay đổi 1 đơn vị C. Lượng thuế chính phủ thu được khi quốc gia tạo được 1 đồng thu nhập D. Lượng thay đổi của thuế khi thu nhập quốc gia thay đổi 1 đơn vị 46. Hàm tiêu dùng có dạng C=1.000+0,8Yd thì hàm tiết kiệm có dạng A. S=1.000+0,8Yd B. S=1.000+0,2Yd C. S=-1000+0,2Yd D. S=-1000+0,8Yd

C. 1800

D. 1950

56. Nếu có sự giảm sút trong đầu tư của tư nhân 20 tỷ. Cm=0,75; Im=0. Mức sản lượng cân bằng là: A. Giảm xuống 80 tỷ B. Giảm xuống 33,33 tỷ C. Gia tăng thêm 80 tỷ D. Gia tăng thêm 33,33 tỷ 57. Một nền kinh tế được mô tả bởi các hàm số: C=1000+0,7Yd và I=200+0,1Y. Số nhân tổng cầu là: A. Không có đáp án nào đúng B. K= C. K=2, D. K= 58. Khi chính phủ tăng thuế róng tự định thêm 100, tổng cầu sẽ: A. Giảm bớt ít hơn 100 B. Tăng thêm đúng bằng 100 C. Tăng thêm ít hơn 100 D. Giảm bớt đúng 100 59. Trong nền kinh tế đóng không có chính phủ, nếu tiêu dùng tự định là 30, đầu tưu là 20, MPS=0,1. Mức sản lượng cân bằng là: A. 400 B. 470 C. 500 D. 430 60. Trong một nền kinh tế đơn giản chỉ có 2 chủ thể tham gia là hộ gia đình và doanh nghiệp, có các hàm số: C=150+0,8Yd; I=50+0,1Y; Yp=2100; Un=5% A. 1950 B. 1980 C. 1900 D. 2000 61. Nếu GDP=1.000, tiêu dùng=600, thuế=100 và chi tiêu chính phủ=200 thì A. Tiết kiệm=200; đầu tư= B. Tất cả đều sai C. Tiết kiệm=100, đầu tư= D. Tiết kiệm=300, đầu tư= 62. Giả sử Cm=0,6; Tm=0,1; Im=0,16; Mm=0,1; C 0 =140; T 0 =20; I 0 =100; G=150; X 0 =40; M 0 =30; Yp=1000; Un=5%. Tình hình cán cân thương mại ở mức sản lượng cân bằng A. Thặng dư 87 B. Thâm hụt 87 C. Thặng dư 50 D. Thâm hụt 50 63. Giả sử Cm=0,6; Tm=0,1; Im=0,16; Mm=0,1; C 0 =140; T 0 =20; I 0 =100; G=150; X 0 =40; M 0 =30; Yp=1000; Un=5%. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là: A. 960 B. 970 C. 980 D. 950

64. Giả sử Cm=0,6; Tm=0,1; Im=0,16; Mm=0,1; C 0 =140; T 0 =20; I 0 =100; G=150; X 0 =40; M 0 =30; Yp=1000; Un=5%. Tình hình ngân sách của chính phủ ở mức sản lượng cân bằng A. Thặng dư 33 B. Thâm hụt 50 C. Thâm hụt 33 D. Thặng dư 50 65. Nếu có sự giảm sút đầu tư trong lĩnh vực tư nhân là 10 tỷ đồng, số nhân của nền kinh tế là 5 thì tổng cầu sẽ là: A. Giảm sút nhiều hơn 10 tỷ đồng B. Không đổi C. Giảm sút 10 tỷ đồng D. Giảm sút ít hơn 10 tỷ đồng

  1. Giả sử Cm=0,6; Tm=0,1; Im=0,16; Mm=0,1; C 0 =140; T 0 =20; I 0 =100; G=150; X 0 =40; M 0 =30; Yp=1000; Un=5%. Số nhân tổng cầu của nền kinh tế là: A. k= B. k= C. k=2, D. k= 67. C, I, G, X-M là các thành phần tác động trực tiếp vào tổng cầu, vậy khi những thành phần này thay đổi một lượng bao nhiêu sẽ làm tổng cầu: A. … thay đổi một lượng bằng bấy nhiêu B. …không đổi C. …thay đổi một lượng lớn hơn D. …thay đổi một lượng nhỏ hơn 68. Khi có sự thay đổi trong các khoản thuế thì tiêu dùng sẽ A. Lượng thay đổi bằng với thay đổi của thuế B. Lượng không đổi C. Lượng thay đổi lớn hơn thay đổi của thuế D. Lượng thay đổi nhỏ hơn mức thay đổi của thuế 69. Giả sử Cm=0,6; Tm=0,1; Im=0,16; Mm=0,1; C 0 =140; T 0 =20; I 0 =100; G=150; X 0 =40; M 0 =30; Yp=1000; Un=5%. Tỷ lệ thất nghiệp ở mức sản lượng cân bằng A. 6% B. 5% C. 8,7% D. 6,5% 70. Điểm khác nhau giữa số nhân của thuế và số nhân trợ cấp là: A. Số nhân của thuế thì âm, số nhân của trợ cấp thì dương B. Số nhân của thuế lơn hơn số nhân của trợ cấp C. Số nhân của thuế thì dương, số nhân của trợ cấp thì âm D. Số nhân của thuế bằng số nhân trợ cấp với k 71. Khi chính phủ tăng thuế ròng (T) và tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ (G) một lượng bằng nhau thì sản lượng cân bằng sẽ A. Tăng B. Không đổi C. Giảm D. Tất cả đều sai

D. 360 tỷ

79. Giả sử Cm=0,8; sản lượng cân bằng của nền kinh tế là 300, số nhân tổng cầu là 3. Nếu trợ cấp tăng 20 thì sản lượng cân bằng mới của nền kinh tế là: A. 345 B. 360 C. 350 D. 348 80. Nếu cán cân thương mại thặng dư, khi đó: A. Giá trị hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu thay đổi B. Giá trị hàng hóa nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu C. Giá trị hàng hóa xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu D. Tất cả đều sai 81. Chức năng phương tiện cất trữ có thể được mô tả là A. Một thước đo quy ước để định giá cả B. Một phương tiện trao đổi được chấp nhận chung C. Một phương tiện có hiệu quả để ký các hợp đồng dài hạn D. Tất cả đều sai 82. Tiền là A. Phương tiện cất trữ và đơn vị hạch toán B. Tiền giấy trong tay công chúng ngoài hệ thống ngân hàng C. Tài sản có thể sử dụng để thực hiện các giao dịch D. Tất cả đều đúng 83. Một người chuyển 1 triệu đồng từ sổ tiết kiệm có kỳ hạn sang tài khoản tiền gửi phát hành séc khi đó: A. Cả M 1 và M 2 đều tăng B. Tất cả đều sai C. M 1 không đổi, M 2 tăng D. M 1 tăng, M 2 không đổi 84. Giả sử tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng là 23%, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 6%, tỷ lệ dự trữ tùy ý là 1% và cung tiền là 820 tỷ. Lượng tiền mạnh có là A. 200 tỷ B. Tất cả đều sai C. 120 tỷ D. 300 tỷ 85. Chức năng của ngân hàng trung gian là A. Kinh doanh tiền tệ và đầu tư B. Kích thích người đân gửi tiền tiết kiệm nhiều hơn C. Kích thích người vay tiền vay tiền nhiều hơn D. Huy động tiền gửi tiết kiệm của dân cư và cho vay 86. Giả sử dự trữ bắt buộc là 10%, dự trữ tùy ý là 10%, tỉ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký thác ở ngân hàng là 60%, số nhân tiền tệ trong trường hợp này sẽ là: A. kM= B. kM= C. kM= D. kM= 87. Nếu NHTG vay thêm 2 tỷ đồng từ NHTW thì khối tiện tệ sẽ A. Tăng thêm 2 tỷ

B. Giảm bớt kM lần so với 2 tỷ C. Giảm bớt 2 tỷ D. Tăng thêm kM lần so với 2 tỷ

88. Khoản nào sau đây được tính trong M 2 nhưng không được tính trong M 1 A. Tiền gửi có thể phát hành thành séc B. Tiền mặt C. Tất cả đều sai D. Tiền gửi tiết kiệm tại các ngân hàng 89. Số nhân tiền tệ được định nghĩa là: A. Hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi thay đổi một đơn vị tổng cầu B. Hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh C. Hệ số phản ánh sự thay đổi trong sản lượng cầu tiền khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh D. Hệ số phản ánh sự thay đổi trong mức cung tiền khi thay đổi một đơn vị tiền mạnh 90. Một ngân hàng có thể tạo tiền bằng cách A. Phát hành séc B. Tăng mức dự trữ C. Tăng trái phiếu đang nắm giữ D. Cho vay 1 phần số tiền huy động được 91. Hoạt động thị trường mở A. Liên quan đến việc ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay tiền B. Liên quan đến việc ngân hàng trung ương kiểm soát tỷ giá hối đoái C. Tất cả đều đúng D. Liên quan đến việc ngân hàng trung ương mua và bán các trái phiếu nhà nước 92. Sự cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc do ngân hàng Trung ương quy định sẽ: A. Dẫn tới mở rộng các khoản tiền gửi và tiền vay B. Không tác động đến hàng trung ương C. Dẫn tới cho vay nhiều hơn D. Tất cả đều sai 93. Con số (-100) trong hàm đầu tư I=5000 -100r hoặc I=5000 + 0,1Y – 100r A. Lượng tăng thêm của lãi suất khi sản lượng giảm bớt một đơn vị B. Lượng đầu tư giảm bớt khi lãi suất tăng thêm một đơn vị C. Lượng đầu tư tăng thêm khi lãi suất tăng thêm một đơn vị D. Các câu trên đều sai 94. Nếu NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và bán ra chứng khoán của CP thì khối tiền tệ A. Giảm xuống B. Tăng lên C. Không đổi D. Chưa biết 95. Lãi suất khiết khấu là mức lãi suất A. NHTG áp dụng đối với người gửi tiền B. NHTG áp dụng đối với người vay tiền C. NHTW áp dụng đối với công chúng D. NHTW áp dụng đối với NHTG 96. Để thay đổi lượng cung tiền, NHTW sử dụng công cụ A. Mua bán chứng khoán của CP B. Chi mua hàng hóa và dịch vụ của CP C. Thuế suất

D. Cả 3 câu đều sai

106. Sự gia tăng chỉ tiêu nào làm gia tăng tổng cầu A. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc B. Chi tiêu của CP C. Thuế D. Tất cả đều sai 107. Tổng cầu không bao gồm A. Mua sắm hàng hóa nhập khẩu B. Mua sắm hàng hóa và dịch vụ của CP C. Mua sắm hàng hóa và dịch vụ của hộ gia đình D. Mua sắm hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp 108. Mức sản lượng tự nhiên là GDP thực tế khi A. Nền kinh tế đạt mức thất nghiệp tự nhiên B. Không có thất nghiệp C. Tất cả đều sai D. Nền kinh tế đạt mức tổng cầu tự nhiên 109. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của CP là 1 trong những biện pháp để A. Hạn chế lạm phát B. Giảm tỷ lệ thấp nghiệp C. Tăng đầu tu cho giáo dục D. Giảm thuế 110. Đầu tư là A. Việc mua trang thiết bị B. Việc mua hàng hóa và dịch vụ C. Việc mua cổ phiếu và trái phiếu D. Tất cả đều sai 111. Những yếu tố nào sau đây sẽ ảnh hưởng đến tổng cung dài hạn A. Đổi mới công nghệ B. Xuất khẩu tăng C. Thu nhập quốc gia tăng D. Tiền lương tăng 112. Khi CP tăng chi tiêu và tăng thuế cùng một lượng bằng nhau A. Tiêu dùng tăng, đầu tư tăng B. Cả tiêu dùng và đầu tư đều giảm C. Tiêu dùng tăng, đầu tư giảm D. Cả tiêu dùng và đầu tư đều tăng 113. Hiện tượng giảm lạm phát xảy ra khi A. Tỷ lệ lạm phát năm nay nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát năm trước B. Tất cả đều sai C. Tỷ lệ lạm phát thực tế nhỏ hơn lạm phát dự kiến D. Chỉ số CPI năm nay nhỏ hơn CPI năm trước 114. Mức thất nghiệp thông thường mà nền kinh tế thường phải chịu được gọi là A. Tất cả đều đúng B. Thất nghiệp tự nhiên C. Thất nghiệp chu kỳ D. Thất nghiệp tạm thời 115. Các vấn đề kinh tế nảy sinh là do

A. Hành vi con người không thể dự đoán được B. Nhu cầu thì vô hạn trong khi nguồn lực có giới hạn C. Mọi người có nhu cầu cơ bản khác nhau D. Các quốc gia khác nhau có các loại yếu tố sản xuất khác nhau

116. GDP thực và GDP danh nghĩa của năm hiện hành bằng nhau nếu A. Tỷ lệ lạm phát năm hiện hành bằng tỷ lệ lạm phát năm trước B. Tỷ lệ lạm phát năm hiện hành bằng tỷ lệ năm gốc C. Chỉ số giá năm hiện hành bẳng chỉ số giá năm trước D. Chỉ số giá năm hiện hành bằng chỉ số giá năm gốc 117. Sự thay đổi của nền kinh tế nào sau đây không ảnh hưởng đến hàm tiêu dùng A. Sự kỳ vọng về thu nhập trong tương lai B. Tài sản của hộ gia đình C. Chi tiêu đầu tư D. Tất cả đều sai 118. Nếu tất cả các NHTW đều không cho vay số tiền huy động được thì số nhân tiền tệ là A. 1 B. Tất cả đều sai C. 0 D. - 119. Giả sử sản lượng cân bằng ở mức thất nghiệp tự nhiên, chính phủ muốn tăng chi tiêu thêm 10 tỷ đồng mà không muốn lạm phát cao xảy ra thì chính phủ nên , A. tăng thuế đúng 10 tỷ B. giảm thuế đúng 10 tỷ C. tăng thuế hơn 10 tỷ D. giảm thuế hơn 10 tỷ 120. Giảm phát xảy ra khi A. Tỷ lệ lạm phát giảm B. Mức giá của mặt hàng quan trọng giảm C. Mức giá trung bình ổn định D. Mức giá trung bình giảm 121. Nếu mức giá tăng nhanh hơn thu nhập của bạn và mọi thứ khác vẫn như cũ thì mức sống của bạn sẽ A. giảm B. chi tăng khi lạm phát thấp C. không đổi D. tăng 122. Trong mô hình số nhân, nếu mọi người gia tăng tiết kiệm thì A. Sản lượng không đổi B. các khả năng đều xảy ra C. Sản lượng tăng D. Sản lượng giảm 123. Chính phủ tăng trợ cấp xã hội 8 tỷ đồng, biết thuế biên theo thu nhập là 0,2; tiêu dùng biên theo thu nhập khả dụng là 0,9; đầu tư là hằng số. Hỏi lượng trợ cấp đó đã làm cho thâm hụt ngân sách thay đổi như thế nào A. Giảm 1,6 tỷ B. Tăng 1,6 tỷ C. Tăng 8 tỷ

133. Khi cầu tiền được biểu diễn bằng một đồ thị với trục tung là lãi suất và trục hoành là lượng tiền thì sự gia tăng trong lãi suất sẽ A. Làm tăng lượng cầu tiền B. Làm giảm cầu tiền C. Làm giảm lượng cầu tiền D. Làm tăng cầu tiền 134. Khi NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì A. Đường LM dịch chuyển sang trái B. Đường LM dịch chuyển sang phải C. Chỉ có sự di chuyển dọc trên đường LM D. Đường IS dịch chuyển sang phải 135. Đường IS cho biết A. Lãi suất được xác định trong điều kiện thị trường tiền tệ cân bằng B. Sản lượng càng tăng, lãi suất càng giảm C. Tất cả đều đúng D. Mọi điểm thuộc đường IS được xác định điều kiện thị trường sản phẩm cân bằng 136. Khi có sự gia tăng trong chi tiêu của CP sẽ ảnh hưởng đến A. Không ảnh hưởng đến đường IS B. Đường IS dịch chuyển sang phải C. Sẽ có sự di chuyển dọc trên đường IS D. Đường IS dịch chuyển sang trái