


Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Môn Hóa phân tích trường Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM
Typology: Slides
1 / 4
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **KHOA: CNHH & TP BỘ MÔN CNHH
ĐỀ THI CUỐI KỲ HK I NĂM HỌC: 2018- Môn: HÓA PHÂN TÍCH (CNHH)** Mã môn học: ACHE Đề thi có 03 trang. Thời gian: 90 phút. Được phép sử dụng tài liệu trong một tờ giấy A. Câu 1: (1,0 đ) Tính pH của các amino acid (nồng độ 0,100 M) tồn tại dạng (a) và (b), tại 25oC:
Câu 2 (2,5 đ): Hàm lượng tro (ash) của polymer được xác định bằng phương pháp trọng lượng theo nguyên tắc: Đặt mẫu polymer vào chén Pt đã cân khối lượng trước là m 0 , tổng khối lượng của polymer và chén Pt là m 1. Nóng chảy polymer bằng đèn Bunsen cho tới khi hóa hơi các chất bay hơi và tiếp tục cho tới khi còn lại các thành phần không bị cháy-gọi là cặn (residue). Chuyển phần cặn vào lò nung, duy trì nhiệt độ không đổi tại 800^0 C trong thời gian thích hợp, thu được tro (ash). Lấy
Hàm lượng phần trăm tro của polymer được tính theo công thức: % tro = m 2 − mo m 1 − mo x 100 % Hàm lượng tro của hai polymer A, B được xác định theo nguyên tắc trên với số thí nghiệm lặp lại của mỗi polymer là 3 (n=3), thu được kết quả như sau: Polymer A m 0 m 1 m 2 Lần 1 19,1458 21,2287 19, Lần 2 15,9193 17,9522 16, Lần 3 15,6992 17,6660 16, Polymer B m 0 m 1 m 2 Lần 1 19,1457 21,0693 19, Lần 2 15,6991 17,8273 16, Lần 3 15,9196 17,9037 16, a) Biểu diễn kết quả phân tích hàm lượng tro trong polymer A, polymer B dưới dạng: mean SD (Biết rằng: SD- the sample Standard Deviation, SD lấy hai CSCN). b) Kiểm tra sự khác nhau có ý nghĩa thống kê của sA và sB với độ tin cậy 95%. Gợi ý: Sinh viên có thể trình bày câu a dưới dạng bảng, chỉ ghi kết quả cuối cùng. H 2 N
Câu 3 : ( 2 , 5 đ) Mẫu X có thể chứa 1 hoặc 2 thành phần sau đây: HCl, H 3 PO4, H 2 PO4–, HPO42–. Chuẩn độ 25,00 mL dung dịch X bằng dung dịch NaOH 0,11 68 M với chỉ thị methyl da cam và phenolphthalein, nhận được kết quả trong bảng sau: TN Thể tích NaOH tiêu tốn khi chỉ thị methyl da cam đổi màu ( V1 ) Thể tích NaOH tiêu tốn khi chỉ thị phenolphthalein đổi màu ( V2 ) 1 11,54 23,
2. 0 12, 3 12,05 12, 4 13,65 22, 5 11,45 0 6 9,56 24 , a) Xác định thành phần của mẫu X trong các thí nghiệm 1- b) Tính nồng độ mol của các thành phần của dung dịch X trong thí nghiệm 6. Cho biết: Khoảng pH đổi màu của chỉ thị methyl da cam và phenolphthalein lần lượt là 3,1-4,4; 8,0-9,6. Hằng số acid của H 3 PO 4 là: K a1= 7,11x10-3; K a2=6,32x10-8; K a3=4,5x10-13^ tại 25oC. Gợi ý: Sinh viên trình bày câu a trong giấy thi theo bảng như sau TN V 1 V 2 Giải thích Thành phần X 1 11,54 23, ..... Câu 4 : ( 2 , 0 đ) Tính pCu2+^ tại điểm tương đương khi chuẩn độ 50,00 mL dung dịch Cu2+^ 0,0100 M bằng dung dịch EDTA 0,0100 M vào tại pH=11,00 trong dung dịch có nồng độ NH 3 giữa cố định là 1,00 M. Câu 5: (2,0 đ) Một số người dị ứng với thực phẩm được bảo quản bằng sulfite (SO 3 2-). Sulfite trong rượu được xác định bằng cách sau: Thêm 5,00 mL dung dịch có thành phần gồm (0,8043 g KIO 3 + 8 g KI)/100,0 mL vào 50,00 mL dung dịch mẫu rượu thương mại. Tiến hành acid hóa dung dịch bằng 1,00 mL dung dịch acid H 2 SO 4 6 ,0 M nhằm chuyển hóa IO 3 -^ thành I 3 -. Sau đó, I 3 -^ phản ứng với SO 3 2-^ tạo thành SO 4 2-. Lượng I 3 -^ dư được chuẩn độ bằng dung dịch Na 2 S 2 O 3 0 ,04818 M tới điểm cuối tiêu tốn hết 12,86 mL dung dịch chuẩn. a) Viết phản ứng xảy ra khi dung dịch H 2 SO 4 6,0 M được thêm vào dung dịch chứa KIO 3 và KI. b) Giải thích lý do sử dụng 8 g KI trong hỗn hợp dung dịch dữ trự trên (2 lý do). c) Tính nồng độ sulfite (mol/L) trong mẫu rượu. Biết phản ứng: SO 3 -^ + I 3 -^ + H 2 O SO 4 2-^ + I-^ + 2H+ I 3 -^ + 2S 2 O 3 2-^ S 4 O 6 2-^ + 3I- Cho biết: KIO 3 (M=214 g/mol); KI (M=126 g/mol) Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức) Nội dung kiểm tra G1. Kiến thức khoa học cơ bản trong lĩnh vực hóa phân tích. Câu 1- G2. Khả năng giải thích, phân tích và lập luận giải quyết các vấn đề liên quan đến hóa học phân tích. Câu 2, 5 2 Ngày 1 0 tháng 06 năm 201 9 Thông qua bộ môn