









Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Đề cương ôn tập triết học mác-lênin
Typology: Summaries
1 / 17
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI BỘ MÔN TRIẾT HỌC ---------o0o-------
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Học phần: Triết học Trình độ đào tạo: Cao học
1. Tên học phần (tiếng Việt): Triết học Tên học phần (tiếng Anh): Philosophy **2. Mã học phần: TRHO
TT Mã CĐR học phần
Tên chuẩn đầu ra
Trang bị những kiến thức chung về lịch sử triết học và vai trò của triết học Mác – Lênin đối với đời sống xã hội
Có được những nội dung kiến thức về bản thể luận của triết học và có khả năng vận dụng ý nghĩa phương pháp luận vào nhận thức các vấn đề xã hội và công việc của bản thân
Có được những nội dung của phép biện chứng và có khả năng vận dụng các phương pháp luận vào nghiên cứu khoa học và nhận thức các vấn đề xã hội
Có được những nội dung của nhận thức luận và có khả năng vận dụng các nguyên tắc của lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng vào nghiên cứu khoa học kinh tế và nhận thức các vấn đề xã hội
Học viên có được cách nhìn khái quát và khách quan trong việc nhận thức về triết học xã hội, có cách nhìn duy vật về lịch sử; nắm được thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
6 CLO 6 Học viên có được những nội dung cơ bản triết học chính trị và có khả năng vận dụng nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn.
Nhận thức được vai trò của văn hóa đối với sự phát triển của xã hội và có ý thức nâng cao trình độ học vấn để góp phần xây dựng đời sống tinh thần ở Việt Nam hiện nay
Học viên nhận thức được các quan niệm về con người trong lịch sử triết học và quan điểm của Đảng CS Việt Nam về xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa
9 CLO 9 Nâng cao năng lực tư duy lôgíc, tư duy độc lập, khả năng thuyết trình, phản biện cho học viên
10 CLO 10
Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm và có thái độ tích cực hợp tác trong quá trình làm việc nhóm cho học viên
Học viên có được tinh thần tự phê bình và phê bình, rèn luyện đạo đức cách mạng góp phần vào công cuộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
8. Mô tả tóm tắt nội dung học phần - Tiếng Việt:
1. Điểm chuyên cần ( )
1.1.Chuyên cần
0,2 R1 CLO CLO
GV đánh giá năng lực tư duy, kỹ năng phản biện và làm việc nhóm của học viên
Ý thức học tập (Thái độ học tập trên lớp và tự học)
0,8 CLO 2 CLO 3 CLO 4 CLO 5 CLO 6 CLO 7 CLO
GV đánh giá mức độ chuẩn bị các nội dung thảo luận ở mỗi chương giao cho cá nhân và các nhóm tùy theo mức độ hoàn thành để đánh giá điểm thưởng CC tối đa 50% của 0,8; phát biểu, trao đổi ý kiến của SV liên quan đến bài học và hiệu quả của các đóng góp để đánh giá điểm thưởng CC tối đa 50% của 0, 8
2. Điểm thực hành ( )
Bài tiểu luận
GV đánh giá khả năng tư duy và nắm bắt kiến thức của học phần thông qua bài tiểu luận về các chủ đề học viên viết thu hoạch
3. Điểm thi hết HP ( )
Bài thi cuối kỳ: Thi tự luận theo Ngân hàng đề thi theo cấu trúc 3 câu
Bộ môn phân công GV chấm bài thi ngẫu nhiên 2 vòng độc lập theo đáp án đã thống nhất của bộ môn
quy đổi sang thang điểm chữ.
Tiêu chí đánh giá
Mức độ đạt chuẩn quy định Mức F Trọng số (0-3,9 điểm)
Mức D (4,0-5,4 điểm)
Mức C (5,5-6,9 điểm)
Mức B (7,0-8,4 điểm)
Mức A (8,5- 10 điểm)
R
Chuyên cần
Vắng mặt trên lớp trên 40%
Vắng mặt trên lớp từ trên 30-40%
Vắng mặt trên lớp từ trên 20-30%
Vắng mặt trên lớp từ trên 10-20%
Vắng mặt trên lớp từ 0-10%
0,
Ý thức học tập, thảo luận trên lớp
Không phát biểu, trao đổi ý kiến cho bài học; có rất nhiều vi phạm kỷ luật
Hiếm khi phát biểu, trao đổi ý kiến cho bài học, các đóng góp không hiệu quả; có nhiều vi phạm kỷ luật
Thỉnh thoảng phát biểu, trao đổi ý kiến cho bài học, các đóng góp ít khi hiệu quả; thỉnh thoảng vi phạm kỷ luật
Thường xuyên phát biểu và trao đổi ý kiến cho bài học, các đóng góp hiệu quả; hiếm khi vi phạm kỷ luật
Tích cực phát biểu, trao đổi ý kiến cho bài học, các đóng góp rất hiệu quả; không vi phạm kỷ luật
0,
R
Hình thức bài tiểu luận
Đơn điệu, chữ nhỏ, nhiều lỗi chính tả
Rõ ràng, còn nhiều lỗi chính tả
Rõ ràng, logic, còn một số lỗi chính tả
Đẹp, rõ ràng, logic, thỉnh thoảng còn lỗi chính tả
Rõ ràng, logic, phong phú, đẹp, không còn lỗi chính tả
0,
Nội dung bào tiểu luận
Không đáp ứng yêu cầu của của nội dung đề tài được giao hoặc nội dung không phù hợp yêu cầu
Hầu như các nội dung không phù hợp yêu cầu, luận giải không rõ ràng
Một số nội dung chưa phù hợp yêu cầu, chưa luận giải rõ ràng
Nội dung phù hợp yêu cầu, luận giải rõ ràng và dễ hiểu
Nội dung rất phù hợp yêu cầu, luận giải rất rõ ràng và rất dễ hiểu
0,
11. Danh mục tài liệu tham khảo của học phần
TT Tên tác giả Năm XB
Tên sách, giáo trình, tên bài báo, văn bản
NXB, tên TC/ nơi ban hành VB Giáo trình chính
1.1.1. Triết học và đối tượng của triết học 1.1.2. Vấn đề cơ bản của triết học và chức và chức năng cơ bản của triết học
1.2. Sự hình và phát triển tƣ tƣởng triết học trong lịch sử. 1.2.1. Những vấn đề có tính qui luật của sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử 1.2.2. Sự ra đời và phát triển của triết học phương Đông 1.2.3. Sự ra đời và phát triển của triết học phương Tây. 1.2.4. Khái lược về sự ra đời và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam thời phong kiến.
1.3. Triết học Mác-Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hội 1.3.1. Triết học Mác – Lênin 1.3.2. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội
1.4. Sự kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo triết học Mác-Lênin của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt Nam 1.4.1. Sự kế thừa, phát triển của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 1.4.2. Sự vận dụng sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Chƣơng 2: BẢN THỂ LUẬN 4 2 CLO CLO 9 CLO CLO
Giải thích cụ thể, thuyết giảng, giải quyết vấn đề, phương pháp tình huống, thảo luận
Trả lời câu hỏi, tham gia vào các giải quyết các tình huống Thảo luận tại lớp
2.1. Khái niệm, nội dung bản thể luận trong triết học trong lịch sử triết học phƣơng Đông và phƣơng Tây 2.1.1. Khái niệm bản thể luận 2.1.2. Một số nội dung bản thể luận cơ bản trong triết học phương Đông và giá trị của nó 2.1.3. Một số nội dung bản thể luận cơ bản trong triết học phương Tây trong lịch sử đương đại và giá trị của nó
Đọc giáo trình chương 2
2.2. Nội dung bản thể luận trong triết học Mác-Lênin 2.2.1. Cách tiếp cận giải quyết vấn đề bản thể luận trong triết học Mác
của phép biện chứng trong triết học Mác-Lênin
3.2. Các nguyên lý và qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. 3.2.1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 3.2.2. Các quy luật và các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật
3.3. Những nguyên tắc phƣơng pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật trong nhận thức và thực tiễn 3.3.1. Những nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật 3.3.2. Sự vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật trong quá trình đổi mới ở Việt Nam.
Chƣơng 4: NHẬN THỨC LUẬN
Giải thích cụ thể, thuyết giảng, giải quyết vấn đề, phương pháp tình huống, thảo luận
Trả lời câu hỏi, tham gia vào các giải quyết các tình huống Thảo luận tại lớp
4.1. Các quan niệm chính trong lịch sử triết học về nhận thức 4.1.1.Mục đích, bản chất và nguồn gốc của nhận thức
Đọc giáo trình chương 4
4.1.2. Chủ thể, khách thể và đối tượng của nhận thức 4.1.3. Về khả năng nhận thức của con người 4.1.4 Sự thống nhất và đa dạng của các kiểu tri thức
4.2. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng 4.2.1.Các nguyên tắc và đối tượng của lý luận nhận thức duy vật biện chứng. 4.2.2. Các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức. 4.2.3. Biện chứng của quá trình nhận thức 4.2.4. Quan điểm biện chứng duy vật về chân lý
4.3. Phƣơng pháp đặc thù của nhận thức xã hội 4.3.1 Các hình thức, phương pháp của nhận thức khoa học 4.3.2. Đặc thù của nhận thức xã hội 4.3.3. Những đặc thù cơ bản của nhận thức khoa học xã hội và nhân văn 4.3.4. Những phạm trù cơ bản của nhận thức xã hội
4.4. Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
sản xuất và quan hệ sản xuất 5.2.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội 5.2.4. Sự phát triển của các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
5.3. Giá trị khoa học của học thuyết hình thái kinh tế xã hội và sự nhận thức về con đƣờng đi lên CNXH ở Việt Nam 5.3.1. Vấn đề lựa chọn con đường phát triển của xã hội Việt Nam 5.3.2. Vấn đề phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Chƣơng 6: TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ
Giải thích cụ thể, thuyết giảng, giải quyết vấn đề, phương pháp tình huống, thảo luận
Trả lời câu hỏi, tham gia vào các giải quyết các tình huống Thảo luận tại lớp
6.1. Các quan niệm về chính trị trong lịch sử triết học 6.1.1. Quan niệm ngoài mácxít về chính trị 6.1.2. Quan niệm của triết học Mác-Lênin về chính trị
Đọc giáo trình chương 6
6.2. Các phƣơng diện cơ bản về chính trị trong đời sống xã hội.
6.2.1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp 6.2.2. Dân tộc và vấn đề quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại 6.2.3. Nhà nước – tổ chức đặc biệt về quyền lực chính trị
6.3. Vấn đề đổi mới chính trị ở Việt nam hiện nay 6.3.1. Vấn đề phát huy dân chủ ở Việt Nam hiện nay 6.3.2. Vấn đề đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay 6.3.3. Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 6.3.4.Ý nghĩa của đổi mới chính trị đối với việc nghiên cứu, phát triển khoa học kinh tế
Chƣơng 7: Ý THỨC XÃ HỘI 2 2 CLO CLO 9 CLO CLO
Giải thích cụ thể, thuyết giảng, giải quyết vấn đề, phương pháp tình huống, thảo luận
Trả lời câu hỏi, tham gia vào các giải quyết các tình huống Thảo luận tại lớp
7.1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội 7.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản hợp thành tồn tại xã hội 7.1.2. Khái niệm ý thức xã hội và kết cấu cơ bản của ý thức xã hội
Đọc giáo trình chương 6
8.2.3. Quan niệm con người trong một số trào lưu ngoài mácxít đương đại
8.2. Quan điểm triết học Mác- Lênin về con ngƣời 8.2.1. Khái niệm con người 8.2.2. Các phương diện tiếp cận nguồn gốc, bản chất con người 8.2.3. Hiện tượng tha hóa của con người và vấn đề giải phóng con người
8.3.Vấn đề con ngƣời trong tƣ tƣởng nhân văn Hồ Chí Minh 8.3.1. Quan niệm về con người 8.3.2. Mục tiêu giải phóng con người và vai trò của con người trong cách mạng Việt Nam
8.4. Vấn đề phát huy nhân tố con ngƣời trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay 8.4.1. Quan niệm triết học về nhân tố con người 8.4.2. Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay () Ghi chú:*
_- Phân bổ thời gian (LT/TL/TH/KT): Xác định số tiết lý thuyết (LT), thảo luận (TL) / thực hành (TL), kiểm tra (KT) theo từng chương.
pháp tình huống, thảo luận, học nhóm, thực tập, thực tế…).
_- Hoạt động học của SV: Xác định các nội dung SV cần chuẩn bị tại nhà (đọc tài liệu nào, nội dung nào, làm bài tập, trả lời câu hỏi…); Hoạt động tại lớp (thảo luận nhóm, làm bài tập…).
TS Vũ Văn Hùng
Ngày 18 tháng 3 năm 2021 TRƢỞNG BỘ MÔN
TS. Tạ Thị Vân Hà