Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

đề cương luật đầu tư quốc tế, Assignments of Commercial Law

đề cương luật đầu tư quốc tế k47

Typology: Assignments

2023/2024
On special offer
30 Points
Discount

Limited-time offer


Uploaded on 12/03/2023

khang-tran-7
khang-tran-7 🇻🇳

1 document

1 / 36

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
HÀ NỘI - 2017
1
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
Discount

On special offer

Partial preview of the text

Download đề cương luật đầu tư quốc tế and more Assignments Commercial Law in PDF only on Docsity!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÀ NỘI - 2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Hệ đào tạo: Cử nhân luật thương mại quốc tế (chính quy) Tên môn học: Luật đầu tư quốc tế Số tín chỉ: 02 Loại môn học: Bắt buộc

1. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN 1. TS. Nguyễn Thanh Tâm Tel: 04. E-mail: luat_tmqt@yahoo.com 2. TS. Trương Thị Thúy Bình Tel: 04. E-mail: luat_tmqt@yahoo.com 3. ThS. Phạm Thanh Hằng Tel: 04. E-mail: luat_tmqt@yahoo.com 4. ThS. Lê Đình Quyết Tel: 04. E-mail: luat_tmqt@yahoo.com 5. ThS. Đỗ Thu Hương Tel: 04. E-mail: luat_tmqt@yahoo.com Các giảng viên thỉnh giảng và kiêm nhiệm

Văn phòng Khoa pháp luật thương mại quốc tế Tầng 3, phòng A307, nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04. E-mail: luat_tmqt@yahoo.com Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ).

2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT

  • Luật thương mại Việt Nam 2 (CSNBB 04);
  • Luật quốc tế (CSNBB 05). 3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Môn học nghiên cứu chủ yếu về pháp luật điều chỉnh đầu tư quốc tế nhằm tự do hoá đầu tư cũng như bảo hộ đầu tư nước ngoài, đồng thời cung cấp kiến thức về sự phát triển của pháp luật và các yếu tố thể chế, kinh tế và chính trị ảnh hưởng đến đầu tư quốc tế. Môn học nghiên cứu các loại nguồn luật điều chỉnh đầu tư quốc tế như các điều ước về đầu tư ở tầm toàn cầu, các hiệp định đầu tư song phương (BITs), các hiệp định đầu tư khu vực, tập quán quốc tế về đầu tư, án lệ quốc tế về đầu tư v.v. Môn học cũng phân tích mối tương quan giữa luật trong nước với luật quốc tế và giữa các nguồn luật, cũng như vấn đề áp dụng chúng trong việc điều chỉnh quan hệ đầu tư quốc tế. Môn học dành thời gian đáng kể cho việc nghiên cứu các nguyên tắc pháp lí cơ bản và các khái niệm được áp dụng trong Luật đầu tư quốc tế như: Tước đoạt tài sản của nhà đầu tư nước ngoài; tối huệ quốc; đối xử quốc gia; đối xử công bằng và thoả đáng cũng như các lợi ích đan xen, phức tạp

nước tiếp nhận đầu tư 4.1. Khái niệm 4.2. Một số hợp đồng đầu tư cụ thể giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư 4 .3. Một số vấn đề quan trọng, cần lưu ý trong hợp đồng 4.4. Kiện do vi phạm hợp đồng Vấn đề 4. Việt Nam và luật đầu tư quốc tế 5.1. Các cam kết đầu tư quốc tế của Việt Nam 5.2. Pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ đầu tư quốc tế của Việt Nam

5.3. Giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế (ISDS) của Việt

Nam

5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

5.1. Về kiến thức Sau khi học xong môn học, người học sẽ nắm vững, hiểu rõ:

  • Tổng quan về đầu tư quốc tế và luật đầu tư quốc tế;
  • Các nguyên tắc cơ bản của luật đầu tư quốc tế nhằm tự do hoá đầu tư cũng như bảo hộ đầu tư nước ngoài;
  • Hợp đồng đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư;
  • Pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ đầu tư quốc tế. 5.2. Về kĩ năng
  • Bước đầu tìm hiểu, phân tích những vấn đề pháp lí trong quan hệ đầu tư quốc tế giữa các chủ thể của luật đầu tư quốc tế; - Vận dụng kiến thức đã học như: Nguyên tắc MFN, NT; nguyên tắc

đối xử công bằng và thoả đáng; nguyên tắc điều chỉnh vấn đề tước đoạt tài sản của nhà đầu tư nước ngoài (hay nguyên tắc bảo đảm quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài); các quy định trong các hiệp định đầu tư quốc tế và tập quán đầu tư quốc tế... để xử lí tình huống cụ thể trong đầu tư quốc tế. 5.3. Về thái độ với môn học

  • Quan tâm hơn đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế;
  • Tự tin trong việc thực hành nghề nghiệp về đầu tư quốc tế;
  • Tích cực, chủ động tìm hiểu luật đầu tư quốc tế và các tranh chấp đầu tư quốc tế liên quan đến Việt Nam; - Có tinh thần trách nhiệm đối với việc học tập. 6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT Mục tiêu Vấn đề Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1. Tổng quan về Đầu tư quốc tế và Luật đầu tư quốc tế 1A1. Trình bày bối cảnh lịch sử của luật đầu tư quốc tế hiện nay, trong đó có vấn đề bảo hộ ngoại giao. 1A2. Nêu được quá trình hình thành và phát triển của luật đầu 1B1. Phân tích các cách thức giúp các nhà đầu tư lường trước những rủi ro khi tiến hành đầu tư ở nước ngoài. 1B2. Phân tích nguyên nhân các hiệp định đầu tư hiện nay lại 1C1. Đánh giá được vị trí và vai trò của các loại nguồn trong luật đầu tư quốc tế. 1C2. Đánh giá được hiệu quả của việc áp dụng các

quốc tế. 2. Các nguyên tắc cơ bản của luật đầu tư quốc tế 2A1. Nêu được quá trình hình thành nguyên tắc MFN trong luật đầu tư quốc tế. 2A2. Nêu được phạm vi của nguyên tắc MFN trong luật đầu tư quốc tế. 2A3. Nêu được nghĩa vụ MFN và các quyền trước đầu tư. 2A4. Nêu được quá trình hình thành nguyên tắc NT trong luật đầu tư quốc tế. 2A5. Nêu được nội dung nguyên tắc NT trong luật đầu tư quốc tế. 2A6. Nêu được 2B1. Phân tích được tác động của nguyên tắc MFN và NT trong luật đầu tư quốc tế. 2B2. Giải thích được tiêu chuẩn về so sánh giữa nhà đầu và vận dụng nguyên tắc MFN để giải quyết bài tập tình huống cụ thể trong luật đầu tư quốc tế. 2B3. So sánh được nguyên tắc NT với nguyên tắc MFN trong luật đầu tư quốc tế. 2B4. Vận dụng các ngoại lệ của 2C1. Bình luận được tầm quan trọng của yêu cầu về việc các chỉ số so sánh phải được đặt trong những ‘hoàn cảnh tương tự trong nguyên tắc MFN và NT. 2C2. Đưa ra được nhận xét cá nhân về vai trò của nguyên tắc MFN và NT trong luật đầu tư quốc tế. 2C3. Bình luận được về tác động của nguyên tắc

các ngoại lệ của nguyên tắc NT trong luật đầu tư quốc tế. 2A7. Nêu được quá trình hình thành nguyên tắc đối xử công bằng và thoả đáng trong luật đầu tư quốc tế. 2A8. Nêu được nội dung nguyên tắc đối xử công bằng và thoả đáng trong luật đầu tư quốc tế. 3 A1. Nêu được nguyên nhân ra đời của nguyên tắc điều chỉnh việc tước đoạt tài sản của nhà đầu tư nước ngoài. 2A6. Trình bày nguyên tắc NT để giải quyết bài tập tình huống cụ thể trong luật đầu tư quốc tế. 2B5. Phân tích được vị trí, vai trò của nguyên tắc đối xử công bằng và thoả đáng trong luật đầu tư quốc tế. 2B6. Phân tích các yếu tố quyết định khi phân tích tiêu chuẩn đối xử công bằng và thỏa đáng 2B7. Phân tích được nội dung nguyên tắc điều chỉnh việc tước đoạt tài sản của nhà đầu tư nước đối xử công bằng và thoả đáng đối với quá trình tự do hoá đầu tư quốc tế. 2C4. Đánh giá việc đảm bảo sự đối xử công bằng, thỏa đáng và bảo vệ, an ninh đầy đủ của Việt Nam hiện nay, trên cơ sở so sánh các tiêu chuẩn tối thiểu quốc tế 2C5. Bình luận được về tác động của nguyên tắc điều chỉnh việc tước đoạt

đảm bảo cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế trong việc bảo hộ đầu tư nước ngoài. 2A10. Nêu được một số nguyên tắc khác trong luật đầu tư quốc tế nhằm bảo hộ đầu tư nước ngoài. 3. Hợp đồng đầu tư giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư 3A1. Nêu được khái niệm hợp đồng đầu tư quốc tế; hợp đồng đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư. 3A2. Nêu được các đặc điểm của hợp đồng đầu tư quốc tế; hợp đồng 3B1. Phân tích được khái niệm và đặc điểm của hợp đồng đầu tư quốc tế; hợp đồng đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư. 3B2. Phân tích được nội dung 3C1. Đưa ra được quan điểm cá nhân về những giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho Chính phủ Việt Nam khi kí kết hợp đồng phát triển cơ sở hạ tầng. 3C2. Đánh

đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư. 3A3. Liệt kê được ít nhất 2 loại hợp đồng đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư. 3A4. Nêu được nội dung pháp lí cơ bản của hợp đồng phát triển cơ sở hạ tầng. 3A5. Nêu được nội dung pháp lí cơ bản của hợp đồng cho phép thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên (Concession pháp lí cơ bản của hợp đồng phát triển cơ sở hạ tầng. 3B3. Phân tích được nội dung pháp lí cơ bản của hợp đồng cho phép kinh doanh (Concession Contract). 3B4. Phân tích được những vấn đề quan trọng, cần lưu ý khi kí kết hợp đồng đầu tư quốc tế giữa nhà đầu tư nước ngoài và chính phủ nước tiếp nhận đầu tư. giá được thực tiễn kí kết hợp đồng đầu tư quốc tế của Chính phủ Việt Nam với các nhà đầu tư nước ngoài.

được các nội dung cơ bản của một số FTAs và BITs Việt Nam kí kết với các nước khác. 4A5. Nêu được nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ đầu tư quốc tế. 4A6. Trình bày Quy trình điều phối hoạt động ISDS của Việt Nam nhận đầu tư của Việt Nam

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT Mục tiêu Vấn đề Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng Vấn đề 1 5 3 3 11 Vấn đề 2 10 9 6 25 Vấn đề 3 6 4 2 12 Vấn đề 4 6 2 2 10 Tổng 27 18 13 58

8. HỌC LIỆU

A. GIÁO TRÌNH

  1. Hanoi Law University, Textbook on International Trade and Business Law , People’s Public Security Publishing House, Hanoi, 2012 (Giáo trình song ngữ Anh-Việt do EU tài trợ trong khuôn khổ Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III, download miễn phí từ đường link http://mutrap.org.vn/index.php/en/library/reference- documents/mutrap-iii/finish/61/612; hoặc nhận bản mềm miễn phí từ Bộ môn - liên lạc theo địa chỉ email của Bộ môn). B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC *** Sách**
  2. Surya P. Subedi, International Investment Law - Reconciling Policy and Principle , Hart Publishing, Oxford and Portland, Oregon, 2nd^ edn., 2012.
  3. M. Sornarajah, The International Law on Foreign Investment , Cambridge University Press, 3 rd^ edn., 2010. http://202.74.245.22:8080/xmlui/bitstream/handle/123456789/377/ the%20international%20law%20on%20foreign%20investment %20by%20M.%20Sornarajah.pdf?sequence=
  4. Vụ pháp chế, Bộ kế hoạch và đầu tư, Một số nội dung cơ bản của các hiệp định đầu tư quốc tế (bộ sách nghiên cứu của UNCTAD, sách dịch), Nxb. Lao động, Hà Nội, 2003. *** Điều ước quốc tế**
  5. Hiến chương Havana năm 1948.
  6. Bộ quy tắc ứng xử của các công ti xuyên quốc gia của Liên hợp

2014/12/080601.pdf.

  1. Emmanuel Gaillard, Establishing Jurisdiction Through a Most- Favored-Nation Clause , NEW YORK LAW JOURNAL (2 June 2005). Nguồn: http://www.shearman.com/~/media/Files/NewsInsights/Publication s/2005/06/Establishing-Jurisdiction-Through-a-MostFavoredN__/ Files/Download-PDF-Establishing-Jurisdiction-Through-a__/ FileAttachment/IA_060205.pdf
  2. Andrea K. Bjorklund, The Emerging Civilization of Investment Arbitration http://pennstatelawreview.org/articles/113%20P enn%20St.%20L. %20Rev.%201269.pdf
  3. OECD Working Papers on International Investment 2004. http://www.oecd.org/daf/inv/investment-policy/working- papers.htm *** Các websites**
  4. http://r0.unctad.org
  5. http://r0.unctad.org/disputesettlement/course.htm
  6. http://www.uncitral.org
  7. http://icsid.worldbank.org
  8. http://www.wto.org
  9. http://www.ustr.gov
  10. http://europa.eu
  11. http://www.chinhphu.vn
  12. http://www.mutrap.org.vn
  1. http://www.intertradelaw.hlu.edu.vn 9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 9.1. Lịch trình chung Tuần Vấn đề Hình thức tổ chức dạy-học Tổng giờ TC Lí thuyết Seminar LVN Tự NC Kiểm tra đánh giá 1 1
  • Nhận BT nhóm
  • Nhận BT học kì

4 3 2 (4) (2) (3) (^) Nộp BT nhóm 9 5 4 2 (4) (2) (3)

  • Thuyết trình BT nhóm;
  • Nộp BT học kì.

Tổng số tiết

Tổng số giờ TC

9.2. Đề cương chi tiết Tuần 1: Vấn đề 1 Hình thức Số Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị