Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Đề cương học phần các phương pháp nghiên cứu khoa học, Study Guides, Projects, Research of Childhood Development

Chẳng hạn khi nhắc đến quảng cáo mang tính giải trí trong khoảng thời gian gần đây, chắc chắn không thể không nhắc đến “Mlem Mlem” với sự kết hợp giữa Chinsu và “bộ 3” MIN – JustaTee – Yuno Bigboi. Quảng cáo này tạo nên ấn tượng đầu tiên với người xem vào tựa đề “Mlem Mlem” – cụm từ “trendy” nhất trên mạng xã hội thời điểm hiện tại. Bài hát được sử dụng trong MV mang sắc thái vui tươi, điệp khúc dễ nhớ, đã nhận được rất nhiều sự quan tâm từ giới trẻ. Bên cạnh đó, sự góp mặt của Yuno Bigboi – “bé bự” bước ra từ Rap Việt – show truyền hình ăn khách nhất trong năm 2020 cũng là một yếu tố thu hút rất nhiều bạn trẻ yêu Rap cùng thưởng thức quảng cáo này. Khi một quảng cáo thu hút được nhiều người xem, mọi người sẽ có xu hướng liên tục chia sẻ trên các nền tảng xã hội lớn. Vì vậy, nội dung quảng cáo được tạo ra có thể ăn sâu vào tiềm thức của tất cả mọi người. Từ đó, tâm trí sẽ thúc đẩy họ mua sản phẩm của nhiều hơn.  Kết Luận: Sự hấp dẫn của Music Video Ads xuất phát từ khả năng kết h

Typology: Study Guides, Projects, Research

2021/2022

Uploaded on 12/26/2023

kieu-diem-le
kieu-diem-le 🇻🇳

1 document

1 / 16

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
TailieuVNU.com
1
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Mô tả, lĩnh vực xã hội
Sự kiện
Ngày càng nhiều học sinh, sinh viên Việt Nam sang du học tại Nhật
Bản dưới nhiều hình thức khác nhau cho dù cuộc sống du học rất
khó khăn, vất vả
Mâu thuẫn
Lý thuyết: du học sinh Việt Nam đến Nhật Bản để học tập là chính,
ngoài ra có thể đi làm thêm để phụ tiền sinh hoạt phí
Thực tế: cuộc sống của họ tại Nhật Bản lại rất phức tạp, căng thẳng
Câu hỏi
Thực trạng cuộc sống của du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản như
thế nào?
Nhiệm vụ
Tìm hiểu thực trạng cuộc sống của du học sinh Việt Nam tại Nhật
Bản
Tên đề tài
Sự phức tạp trong cuộc sống của du học sinh Việt Nam tại Nhật
Bản?
Mục tiêu
nghiên cứu
Chỉ ra hiện trạng cuộc sống phức tạp của du học sinh Việt Nam tại
Nhật Bản
Phạm vi nghiên
cứu
Thời gian: từ tháng 6 – tháng 12 năm 2016
Không gian: khảo sát tại 2 khu vực chính là Hokkaido Osaka, Nhật
Bản
Nội dung:
Khách thể
nghiên cứu
Du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản
Câu hỏi nghiên
cứu
Cuộc sống của du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản phức tạp như thế
nào?
Giả thuyết
nghiên cứu
Du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản phải vừa đi học và đi làm thêm
vất vả, áp lực cuộc sống căng thẳng
Phương pháp
nghiên cứu
Phân tích tài liệu, phỏng vấn, điều tra bằng bảng hỏi
Dự kiến luận cứ
lý thuyết
Khái niệm “du học sinh”, các hình thức du học
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff

Partial preview of the text

Download Đề cương học phần các phương pháp nghiên cứu khoa học and more Study Guides, Projects, Research Childhood Development in PDF only on Docsity!

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

1. Mô tả, lĩnh vực xã hội Sự kiện Ngày càng nhiều học sinh, sinh viên Việt Nam sang du học tại Nhật Bản dưới nhiều hình thức khác nhau cho dù cuộc sống du học rất khó khăn, vất vả Mâu thuẫn Lý thuyết: du học sinh Việt Nam đến Nhật Bản để học tập là chính, ngoài ra có thể đi làm thêm để phụ tiền sinh hoạt phí Thực tế: cuộc sống của họ tại Nhật Bản lại rất phức tạp, căng thẳng Câu hỏi Thực trạng cuộc sống của du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản như thế nào? Nhiệm vụ Tìm hiểu thực trạng cuộc sống của du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản Tên đề tài Sự phức tạp trong cuộc sống của du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản? Mục tiêu nghiên cứu Chỉ ra hiện trạng cuộc sống phức tạp của du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản Phạm vi nghiên cứu Thời gian: từ tháng 6 – tháng 12 năm 2016 Không gian: khảo sát tại 2 khu vực chính là Hokkaido và Osaka, Nhật Bản Nội dung: Khách thể nghiên cứu Du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản Câu hỏi nghiên cứu Cuộc sống của du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản phức tạp như thế nào? Giả thuyết nghiên cứu Du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản phải vừa đi học và đi làm thêm vất vả, áp lực cuộc sống căng thẳng Phương pháp nghiên cứu Phân tích tài liệu, phỏng vấn, điều tra bằng bảng hỏi Dự kiến luận cứ lý thuyết Khái niệm “du học sinh”, các hình thức du học

Dự kiến luận cứ thực tiễn Trong 120 du học sinh được hỏi thì có 100 du học sinh ngoài thời gian đi học phải làm thêm hầu hết thời gian rảnh rỗi của mình với các công việc chủ yếu như: phục vụ tại nhà hàng, …

2. Nguyên nhân, lĩnh vực văn hóa Sự kiện Văn hóa Hàn Quốc xâm nhập vào Việt Nam ngày càng nhanh chóng và có sức lan truyền lớn, ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống Mâu thuẫn Lý thuyết: duy trì bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trên cơ sở giao lưu vừa phải, có chọn lọc với các nền văn hóa nước ngoài Thực tế: văn hóa Hàn Quốc xâm nhập nhanh chóng và có sự tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống Câu hỏi Tại sao văn hóa Hàn Quốc lại có sức lan truyền rất lớn vào Việt Nam? Nhiệm vụ Tìm ra nguyên nhân khiến văn hóa Hàn Quốc có sức lan truyền lớn vào Việt Nam Tên đề tài Tác động của việc chiếu phim dài tập Hàn Quốc trên sóng truyền hình quốc gia (VTV) tới sự lan truyền mạnh mẽ văn hóa Hàn Quốc vào Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Lý giải việc văn hóa Hàn Quốc có sự lan truyền mạnh mẽ vào Việt Nam do việc chiếu phim dài tập Hàn Quốc trên sóng truyền hình quốc gia (VTV) Phạm vi nghiên cứu Thời gian: tháng 6 – tháng 12 năm 2016 Không gian: Nội dung: Khách thể nghiên cứu Phim dài tập Hàn Quốc được chiếu trên sóng truyền hình quốc gia (VTV) Câu hỏi nghiên cứu Tại sao việc chiếu phim dài tập Hàn Quốc trên sóng truyền hình quốc gia (VTV) có tác động dẫn đến sự lan truyền mạnh mẽ văn hóa Hàn Quốc vào Việt Nam? Giả thuyết nghiên cứu Phim dài tập Hàn Quốc chứa đựng văn hóa Hàn Quốc có sức hấp dẫn mọi lứa tuổi và sóng truyền hình quốc gia (VTV) là kênh thông tin được mọi người theo dõi nhiều nhất. Phương pháp nghiên cứu Quan sát, phỏng vấn

Phương pháp nghiên cứu Phân tích tài liệu, mô hình thực nghiệm Dự kiến luận cứ lý thuyết Khái niệm “sách song ngữ”, “học sinh Tiểu học” Dự kiến luận cứ thực tiễn Thực nghiệm trong 5 buổi học viết tại một lớp 30 học sinh thu được kết quả: 22 học sinh sau đó có khả năng viết ra suy nghĩ của mình đồng thời bằng cả 2 ngôn ngữ nhanh chóng, điều trước đó chưa làm được.

4. Dự báo, lĩnh vực kinh tế Sự kiện Các nhà thầu Thái Lan đồng loạt mua lại những trung tâm thương mại lớn, chi phối các hoạt động kinh tế của Việt Nam Mâu thuẫn Lý thuyết: nền kinh tế do đất nước làm chủ, người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam Thực tế: Các trung tâm thương mại lớn lại do người Thái Lan nắm giữ, người Việt Nam ưa dùng hàng nước ngoài Câu hỏi Trong khoảng năm 5 tới, Thái Lan sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động kinh tế của Việt Nam? Nhiệm vụ Dự báo sự ảnh hưởng của Thái Lan đến hoạt động kinh tế của Việt Nam trong vòng 5 năm tới Tên đề tài Hàng tiêu dùng Thái Lan chiếm ưu thế trên thị trường Viêt Nam trong vòng 5 năm tới (2016 – 2020) Mục tiêu nghiên cứu Đưa ra dự báo về sự chiếm ưu thế của hàng tiêu dùng Thái Lan trên thị trường Việt Nam trong vòng 5 năm tới (2016 – 2020) Phạm vi nghiên cứu Không gian: khảo sát hàng tiêu dùng Thái Lan tại thị trường Việt Nam qua hệ thống siêu thị và trung tâm thương mại trên địa bàn các tỉnh phía Bắc Khách thể nghiên cứu Hàng tiêu dùng Thái Lan tại thị trường Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Hàng tiêu dùng Thái Lan chiếm ưu thế như thế nào trên thị trường Việt Nam trong vòng 5 năm tới (2016 – 2020)?

Giả thuyết nghiên cứu Trong vòng 5 năm tới, hàng tiêu dùng Thái Lan chiếm tới 40 % các mặt hàng tiêu dùng tại thị trường Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phân tích tài liệu, phỏng vấn, quan sát Dự kiến luận cứ lý thuyết Khái niệm “thị trường”, “hàng tiêu dùng” Dự kiến luận cứ thực tiễn Từ năm 2012 – 2015 đã có trên 20 siêu thị hàng tiêu dùng Thái Lan vừa và nhỏ được xây dựng ở các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng, hệ thống siêu thị BigC liên tục tăng thêm các gian hàng hàng tiêu dùng Thái Lan

5. Giải pháp, lĩnh vực kinh tế Sự kiện Các nhà thầu Thái Lan đồng loạt mua lại những trung tâm thương mại lớn, hàng Thái Lan ồ ạt xâm chiếm thị trường Việt Nam Mâu thuẫn Lý thuyết: nền kinh tế do đất nước làm chủ, người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam Thực tế: Các trung tâm thương mại lớn lại do người Thái Lan nắm giữ, người Việt Nam ưa dùng hàng nước ngoài Câu hỏi Cần làm gì để hạn chế sự xâm chiếm ồ ạt của hàng Thái Lan trên thị trường Việt Nam? Nhiệm vụ Tìm ra giải pháp khắc phục sự xâm chiếm ồ ạt của hàng Thái Lan trên thị trường Việt Nam Tên đề tài Gia tăng sức cạnh tranh của hàng nội địa nhằm hạn chế sự xâm chiếm ồ ạt của hàng Thái Lan trên thị trường Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Chứng minh gia tăng sức cạnh tranh của hàng hóa nội địa có thể hạn chế sự xâm chiếm ồ ạt của hàng Thái Lan trên thị trường Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Không gian: khảo sát Thái Lan tại thị trường Việt Nam qua hệ thống siêu thị và trung tâm thương mại trên địa bàn các tỉnh phía Bắc Khách thể nghiên cứu Hàng Thái Lan tại thị trường Việt Nam

Điều tra khảo sát

  1. Luận cứ:  Lí thuyết: Khái niệm ô nhiễm, ô nhiễm nước?  Thực tế: Qua khảo sát 10 con sông ở Hà Nội thì 50% trong số đó ô nhiễm nặng. Qua so sánh với các nghiên cứu trước cho thấy mức độ ô nhiễm ở các con sông nặng hơn so với trước.
  1. Đối tượng ngiên cứu: Nước tại các con sông ở Hà Nội
  1. Đề tài nguyên nhân.
  2. Sự kiện: Nước ở các con sông tại Hà Nội bị ô nhiễm nặng
  3. Mâu thuẫn:  Lí thuyết: Nước cần thiết cho con người và động thực vật. Vì vậy , nước cần được bảo vệ, giữ gìn tránh tình trạng ô nhiễm.  Thực tế: Nước tại các con sông ở Hà Nội đang bị ô nhiễm nặng do tác động của con người.
  4. Câu hỏi: Vì sao nước tại các con sông tại Hà Nội đang ngày càng bị ô nhiễm nặng?
  5. Nhiệm vụ: Tìm ra nguyên nhân khiến nước tại các con sông ở Hà Nội đang ngày càng bị ô nhiễm nặng
  6. Tên đề tài: Tác động của việc xả nước thải chưa qua xử lí dẫn đến tình trạng ô nhiễm nước tại các con sông ở Hà Nội
  7. Nhiệm vụ nghiên cứu: Chứng minh xả nước thải chưa qua xử lí dẫn đến tình trạng ô nhiễm nước tại các con sông ở Hà Nội
  8. Câu hỏi nghiên cứu: Tại sao xả nước thải chưa qua xử lí lại dẫn tới ô nhiễm nước tại các con sông ở Hà Nội
  9. Giả thuyết: Nước thải chưa qua xử lí còn chưa nhiều độc tố, chất hóa học... nên khi xả thải ra môi trường dẫn tới nước bị ô nhiễm.
  10. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tài liệu, điều tra , khảo sát...
  11. Luận cứ:
  • Lí thuyết: Khái niệm ô nhiễm, ô nhiễm nguồn nước..
  • Thực tế: Theo kết quả khảo sát các mẫu nước tại các con sông ở Hà Nội chứa hàm lượng lớn chất hóa học

Phần lớn nước thải không được xử lí mà xả thải trực tiếp ra môi trường chứa nhiều tạp chất là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng ô nhiễm nước sông tại Hà Nội

  1. Đối tượng nghiên cứu: Nước tại các con sông tại Hà Nội
  1. Đề tài giả pháp
    1. Sự kiện: Nước ở các con sông ở Hà Nội đang bị ô nhiễm nặng
    2. Mâu thuẫn:  Lí thuyết: Nước cần thiết cho con người và động thực vật. Vì vậy, nước cần được bảo vệ, giữ gìn tránh ô nhiễm  Thực tế: Nước tại các con sông ở Hà Nội đang bị ô nhiễm do tác động của con người
    3. Câu hỏi : Làm thế nào để ngăn chăn tình trạng ô nhiễm nước ở các con sông tại Hà Nội?
    4. Nhiệm vụ: Tìm ra giải pháp
    5. Tên đề tài: Hiệu quả của việc xử lí nước thải tại các nhà máy trong việc làm giảm tình trạng ô nhiễm nước tại các con sông trên địa bàn Hà Nội.
    6. Nhiệm vụ nghiên cứu: Chứng minh hiệu quả của giải pháp xử lí nước thải tại các nhà máy giúp giảm tình trạng ô nhiễm nước tại các con sông ở Hà Nội.
    7. Câu hỏi nghiên cứu: Việc xử lí nước thải tại các nhà máy có hiệu quả như thế nào trong việc giảm tình trạng ô nhiễm nước tại các con sông trên địa bàn Hà Nội?
    8. Giả thuyết: Việc xử lí nước thải giúp giảm lượng chất hóa học trong nước, một phần làm sạch nước trước khi thải ra môi trường
    9. Phương pháp nghiên cứu Điều tra khảo sát, Phân tích tài liệu
    10. Luận cứ:  Lí thuyết: Khái niệm ô nhiễm, ô nhiễm môi trường nước, xử lí nước thải...  Thực tế: Việc xử lí nước thải tại các nhà máy giúp giảm 50% tình trạng ô nhiễm nước. Lượng độc tố trong nước giảm xuống đáng kể
  2. Đề tài dự báo
    1. Sự kiện: nước ở các con sông ở Hà Nội đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
    2. Mâu thuẫn:
      • Lí thuyết :
  1. Câu hỏi nghiên cứu: Tình trạng sinh viên sau khi ra trường không có việc làm diễn ra nghiêm trọng như thế nào?
  2. Giả thuyết: sinh viên sau khi ra trường không có việc làm diễn ra nghiêm trọng và có xu hướng ngày càng tăng.
  3. phương pháp nghiên cứu: điều tra, phân tích tài liệu, thống kê xã hội học
  4. luận cứ:
  • lí thuyết: khái niệm sinh viên, thất nghiệp..
  • thực tế: khảo sát 100 sinh viên mới ra trường thì 50% số đó chưa có việc làm Khảo sát những sinh viên đã ra trường của một lớp thì gần 30% thất nghiệp.
  1. Đối tượng nghiên cứu:tình trạng thất nghiệp của sinh viên đã ra trường
  2. Đề tài nguyên nhân:
  3. Sự kiện: số lượng sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng không có việc làm ngày càng tăng
  4. Mâu thuẫn: Lí thuyết: sinh viên sau ra trường mong muốn có việc làm phù hợp với bản thân Thực tế: sau khi ra trường nhiều sinh viên không có việc làm
  5. Câu hỏi: Nguyên nhân nào khiến sinh viên ra trường không có việc làm ngày càng tăng?
  6. Nhiệm vụ: tìm ra nguyên nhân
  7. Tên đề tài: Tác động của môi trường đào tạo không hiệu quả dẫn đến sinh viên sau ra trường không có việc làm
  8. Mực tiêu nghiên cứu: chứng minh môi trường đào tạo không hiệu quả dẫn đến sinh viên sau ra trường không có việc làm ngày càng tăng
  9. Câu hỏi: Tại sao môi trường đào tạo không hiệu quả là nguyên nhân dẫn tới tình trạng sinh viên sau ra trường không có việc làm?
  10. Giả thuyết nghiên cứu: môi trường đào tạo không hiệu quả nên sinh viên không có năng lực, không đáp ứng được nhu cầu của người tuyển dụng dẫn tới thất nghiệp
  11. Phương pháp nghiên cứu: điều tra, khảo sát, phân tích tài liệu
  12. Luận cứ: Khảo sát 100 sinh viên sau ra trường thì 50% không tự tin năng lực, trình độ của mình.Thiếu kỹ năng mềm.
  13. Đối tượng nghiên cứu: sinh viên đã ra trường ( hoắc có thể là nguyên nhân thiếu khả năng tiếng anh; thếu các kỹ năng mềm)
  14. Đề tài giải pháp
  1. Sự kiện: số lượng sinh viên sau khi tốt nghiệp cao đẳng, đại học không có việc làm ngày càng tăng.
  2. Mâu thuẫn: Lí thuyết: sinh viên sau ra trường mong muốn có việc làm phù hợp với bản thân mình. Thực tế: nhiều sinh viên sau ra trường không có việc làm
  3. Câu hỏi: làm thế nào để giảm tình trạng sinh viên sau ra trường không có việc làm?
  4. Nhiệm vụ: tìm ra giải pháp
  5. Tên đề tài: Hiệu quả của biện pháp nâng cao trình độ, tay nghề trong quá trình đào tạo trong việc giảm tình trạng sinh viên sau ra trường không có việc làm
  6. Mục tiêu nghiên cứu: chứng minh hiệu quả của biện pháp nâng cao trình độ, tay nghề trong quá trình đào tạo đối với việc giảm tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau ra trường
  7. Câu hỏi nghiên cứu: nâng cao trình độ, tay nghề của sinh viên trong quá trình học đêm lại những hiệu quả gì trong việc giảm tình trạng không có việc làm sau ra trường của sinh viên.
  8. Giả thuyết nghiên cứu: Việc nâng cao trình độ, tay nghề giúp giảm đáng kể số lượng sinh viên ra trường không có việc làm. Nâng cao năng lực chuyên môn của sinh viên.
  9. Phương pháp nghiên cứu: điều tra khảo sát, phân tích tài liệu
  10. Luận cứ: giải pháp này giúp giảm 15% số lượng sinh viên ra trường không có việc làm so với trước  Sinh viên tự tin hơn đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng
  11. Đối tượng nghiên cứu: sinh viên ra trường ( có thể là tư vấn hướng nghiệp)
  12. Đề tài dự báo:
  13. Sự kiện: số lượng sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng không có ciệc làm ngày càng tăng.
  14. Mâu thuẫn: Lí thuyết: sinh viên sau ra trường mong muốn có việc làm phù hợp với mình Thực tế: sau khi ra tường nhiều sinh viên không có việc làm
  15. Câu hỏi nghiên cứu: trong tương lai, tình trạng sinh viên sau ra trường không có việc làm diễn ra như thế nào?
  16. Nhiệm vụ: Mô tả thực trạng đó
  17. Tên đề tài: Sự gia tăng của số lượng sinh viên sau ra trường không có việc làm trong giai đoạn 2016-2021.
  1. Mâu thuẫn:  Lí thuyết: sách khi xuất bản là có bản quyền và nhà nước cấm in ấn, buôn bán sách lậu dưới mọi hình thức.  Thực tế: sách giả, lậu được buôn bán công khai ở nhiều nơi
  2. Câu hỏi nghiên cứu: nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng sách giả, lậu buôn bán tràn lan trên thị trường Hà Nội?
  3. Nhiệm vụ : tìm ra nguyên nhân
  4. Tên đề tài: Tác động của lợi ích kinh tế trong việc sách giả, lậu buôn bán tràn lan trên thị trường Hà Nội
  5. Mục tiêu nghiên cứu: Chứng minh lợi ích kinh tế là nguyên nhân dẫn tới tình trạng sách giả , lậu buôn bán tràn lan trên thị trường Hà Nội.
  6. Câu hỏi nghiên cứu: tại sao lợi ích kinh tế là nguyên nhân dẫn tới tình trạng sách giả, lậu buôn bán tràn lan trên thị trường Hà Nội?
  7. Giả thuyết nghiên cứu: Việc bán sách đem lại lợi ích lớn, số tiền kiếm được nhiều hơn với bán sách gốc.
  8. Phương pháp nghiên cứu: điều tra, khảo sát thu thập thông tin
  9. Luận cứ:  Lí thuyết: khái niệm sách giả, tác hại của việc in ấn, bán sách giả lậu...  Thực tế: Việc in, bán sách giả đem lại thu nhập cao hơn 30% so với với sách gốc Một cuốn sách thật có giá bìa hơn 90.000đ khi mua ở những hàng sách giả chỉ có giá 30000đ
  10. Đối tượng nghiên cứu: thị trường sách tại Hà Nội
  11. Đề tài giải pháp:
  12. Sự kiện: Buôn bán sách giả, lậu trên thị trường Hà Nội.
  13. Mâu thuẫn:  Lí thuyết: Sách khi xuất bản là có bản quyền không được sao chép dưới mọi hình thức  Thực tế: sách giả ,lậu được công khai ở nhiều nơi.
  14. Câu hỏi: Làm thế nào để ngăn chặn tình trạng sách giả, lậu buôn bán tran lan trên thị trường Hà Nội.
  15. Nhiêm vụ: tìm ra giải pháp
  16. Tên đề tài: hiệu quả của cơ quan chức năng trong việc ngăn chặn tình trạng sách giả, lậu buôn bán tràn lan trên thị trường.
  17. Mục tiêu nghiên cứu: chứng minh hiệu quả của cơ quan chức năng trong việc ngăn chặn tình trạng sách giả lậu buôn bán tràn lan trên thị trường Hà Nội
  1. Câu hỏi nghiên cứu: việc kiểm soát của cơ quan chức năng có tác động như thế nào trong việc ngăn chặ tình trạng sách giả, lậu buôn bán tràn lan trên thị trường Hà Nội
  2. Giả thuyết nghiên cứu: Có tác động rất lớn. Việc kiểm soát chặt chẽ của cơ quan chức năng như kiểm tra thường xuyên giúp kiểm soát thị trường sách, ngăn chặn tình trạng sách giả lậu
  3. Phương pháp nghiên cứu: điều tra, khảo sát, thu thập thông tin
  4. Luận cứ:
    • lí thuyết: khái niệm sách giả, tác hại của việc in ấn sách giả,lậu
    • thực tế: Tính trong 6 tháng vừa qua cơ quan chức năng đã xử phạt 12 đơn vị sản xuất sách giả, xử phạt 25 nhiều điểm bán sách giả Số lượng điểm bán sách giả lậu giảm 15%.
  5. Đối tượng ngiên cứu: thị trường sách ở Hà Nội CHỦ ĐỀ VĂN HÓA
  6. Đề tài nguyên nhân:
    1. Sự kiện: Sự mai một của nghệ thuật hát xẩm trong xã hội
    2. Mâu thuẫn:  Lí thuyết: hát Xẩm là một loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian cổ truyền cần được bảo tồn và phát triển.  Thực tế: Hát Xẩm đang bị mai một và rất ít người biết đến nó
  7. Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng hát Xẩm đang bị mai một nhanh chóng và rất ít người biết đến nó?
  8. Nhiệm vụ: tìm ra nguyên nhân
  9. Tên đề tài: sự vắng bóng các nghệ nhân hát xẩm trong việc hát xẩm ngày càng bị mai một và ít người biết đến.
  10. Mục tiêu nghiên cứu: chứng minh sự vắng bóng của các nghệ nhân hát xẩm là nguyên nhân dẫn tới hát xẩm ngày càng bị mai một và ít người biết đến
  11. Câu hỏi nghiên cứu: tại sao sự vắng bóng của các nghệ nhân là nguyên nhân dẫn tới sự mai một của hát xẩm và ít người biết đến nó?
  12. Giả thuyết nghiên cứu: Nghệ nhân là linh hồn, báu vật sống trực tiếp tham gia sáng tác, lưu trữ, truyền dạy nên sự vắng vóng bóng của các nghệ nhân hát Xẩm làm giảm đi tính sáng tạo, sự truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác...
  13. Phương pháp nghiên cứu: điều tra, phân tích tài liệu, phỏng vấn
  14. Luận cứ:  Lí thuyết: khái niệm hát Xẩm, nghệ nhân, vai trò của nghệ nhân..

2 điểm quan trọng: (7), (8) 1 điểm quan trọng nhất: (8)