Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

đây là bài tập trên lopwscuar tôi đó là môn hành vi, Exercises of Economics

môn hành vi người tiêu dùng đòi hỏi mọi người phải biết vaabj dụng nó vào thực tế cuộc sống

Typology: Exercises

2020/2021

Uploaded on 12/07/2021

tran-tuyen-3
tran-tuyen-3 🇻🇳

4

(1)

1 document

1 / 3

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Câu 1 (4 điểm): Mô tả và phân tích các mẫu hình hành vi có thể xuất hiện ở Việt Nam
sau đại dịch Covid 19.
1. Tái thiết lập Giỏ hàng
Theo báo cáo trên, ngành FMCG chứng kiến sự gia tăng bất thường trong chi
tiêu nội địa trong 6 tháng đầu năm 2020, đặc biệt là do tác động của lệnh giãn
cách xã hội do Covid-19. Tuy nhiên, không phải mặt hàng nào cũng được “ưu ái”
lựa chọn.
Người tiêu dùng buộc phải cân nhắc giữa các lựa chọn trong giỏ hàng mua sắm
của mình. Tính đến thời điểm cuối tháng 6 năm 2020, một số ngành hàng FMCG
chính đã bắt đầu có dấu hiệu sụt giảm so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể, ngành
thức uống cồn giảm 9%, chăm sóc sức khỏe giảm 3%, chăm sóc nhân
giảm 5% và nước giải khát có gas giảm 8%.
Có đến 36% người tham gia khảo sát của Nielsen chia sẻ, họ đã nhận thấy sự sụt
giảm về các chương trình khuyến mãi trong thời điểm hiện tại. Các hoạt động
kích cầu thương mại, mua sắm cũng không còn hoạt động mạnh mẽ. Bởi các
công ty, doanh nghiệp và đơn vị bán lẻ đã nhận ra xu hướng hiện tại, người tiêu
dùng bắt đầu tái thiết lập giỏ hàng mua sắm của mình.
2. Tái thiết lập Lối sống
Một thói quen khác của người tiêu dùng được Nielsen đánh giá có ảnh hưởng lớn
đến thị trường FMCG chính là duy trì lối sống tại nhà và tự làm mọi việc. Tuy
lệnh giãn cáchhội đã được gỡ bỏ nhưng hiện nay, nhiều người vẫn giữ thói
quen trải nghiệm thương hiệu tại nhà riêng của mình.
pf3

Partial preview of the text

Download đây là bài tập trên lopwscuar tôi đó là môn hành vi and more Exercises Economics in PDF only on Docsity!

Câu 1 (4 điểm): Mô tả và phân tích các mẫu hình hành vi có thể xuất hiện ở Việt Nam sau đại dịch Covid 19.

1. Tái thiết lập Giỏ hàng Theo báo cáo trên, ngành FMCG chứng kiến sự gia tăng bất thường trong chi tiêu nội địa trong 6 tháng đầu năm 2020, đặc biệt là do tác động của lệnh giãn cách xã hội do Covid-19. Tuy nhiên, không phải mặt hàng nào cũng được “ưu ái” lựa chọn. Người tiêu dùng buộc phải cân nhắc giữa các lựa chọn trong giỏ hàng mua sắm của mình. Tính đến thời điểm cuối tháng 6 năm 2020, một số ngành hàng FMCG chính đã bắt đầu có dấu hiệu sụt giảm so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể, ngành thức uống có cồn giảm 9%, chăm sóc sức khỏe giảm 3%, chăm sóc cá nhân giảm 5% và nước giải khát có gas giảm 8%. Có đến 36% người tham gia khảo sát của Nielsen chia sẻ, họ đã nhận thấy sự sụt giảm về các chương trình khuyến mãi trong thời điểm hiện tại. Các hoạt động kích cầu thương mại, mua sắm cũng không còn hoạt động mạnh mẽ. Bởi các công ty, doanh nghiệp và đơn vị bán lẻ đã nhận ra xu hướng hiện tại, người tiêu dùng bắt đầu tái thiết lập giỏ hàng mua sắm của mình. 2. Tái thiết lập Lối sống Một thói quen khác của người tiêu dùng được Nielsen đánh giá có ảnh hưởng lớn đến thị trường FMCG chính là duy trì lối sống tại nhà và tự làm mọi việc. Tuy lệnh giãn cách xã hội đã được gỡ bỏ nhưng hiện nay, nhiều người vẫn giữ thói quen trải nghiệm thương hiệu tại nhà riêng của mình.

Tại thị trường Việt Nam, 82% người tiêu dùng đã không còn tiêu thụ các sản phẩm bên ngoài mà tập trung lựa chọn các sản phẩm tiêu dùng tại nhà. Do đó, một số ngành hàng có sự thay đổi mạnh về doanh thu, đặc biệt là ngành sợi ăn liền tăng trưởng 14,1% doanh thu, ngành xúc xích tiệt trùng tăng 17,9%, ngành thực phẩm chế biến món ăn tăng 7,4%. Những con số này đã cho thấy, hành vi duy trì lối sống tại nhà của người tiêu dùng ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường FMCG hiện tại và tương lai. Các công ty, doanh nghiệp cần nhạy bén nắm bắt xu hướng này và tạo ra các sản phẩm DIY, khuyến khích người tiêu dùng thực hiện thói quen của họ một cách lành mạnh, sáng tạo, an toàn, đặc biệt là tối ưu về chi phí mua hàng.

**3. Tái thiết lập Động lực mua sắm

  1. Tái thiết lập Khả năng chi trả**

Với thu nhập khả dụng ít hơn trong ví tiền, NTD sẽ tìm cách tối ưu giỏ hàng, họ

ưu tiên nhu cầu về sức khỏe và giá trị. Hơn 1/3 (36%) người tham gia khảo sát

trên toàn cầu đã nhận thấy sự giảm sút các chương trình khuyến mãi ở các cửa

hàng và các nhà bán lẻ cũng xác nhận điều này. Nielsen cũng chứng kiến mức

sụt giảm lịch sử đối với các hoạt động kích cầu thương mại ở nhiều nước khác

nhau.

Tại Việt Nam, tính đến tháng 6/2020, kênh bán hàng hiện đại ghi nhận sự tăng

trưởng tích cực so với cùng kỳ năm ngoái (tăng 13% doanh số bán hàng so với

năm ngoái) với số lượng cửa hàng gia tăng (tăng 35% số lượng cửa hàng), dẫn

đầu là hình thức siêu thị mini (tăng 51%).