Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Đáp án bai tap tai chinh cong, Thesis of Mathematical finance

bài tap tài chính công có đáp án

Typology: Thesis

2022/2023

Uploaded on 12/02/2023

nhat-ha-cao
nhat-ha-cao 🇻🇳

1 document

1 / 58

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
ÔN TẬP TÀI CHÍNH CÔNG
Toán
III. Cung cấp hàng hoá công tối ưu:
1. Đường cầu xã hội về hàng hoá công:
Đường cầu về hàng hoá công được phân biệt với đường cầu hàng hoá nhân
như sau:
- Do tính chất phân chia hay cạnh tranh trong tiêu dùng khiến đường cầu đối với
hàng hoá nhân thể hiện số lượng hàng hoá thị trường sẵn sàng mua mỗi
mức giá nhất định. Như vậy, đường cầu thị trường đối với hàng hoá nhân
tổng hợp các đường cầu cá nhân theo sản lượng.
Ví dụ: chẳng hạn, đói muốn ăn bánh bao, anh X ăn 2 cái, anh Y anh 4 cái thì cầu
thị trường về bánh bao là 6 cái.
- Đường cầu đối với hàng hoá công: do tính chất sử dụng chung nên đường cầu
thể hiện giá cả hội sẵn lòng chi trả để được hàng hoá công ấy. Do vậy,
đường cầu xã hội đối với hàng hoá công được thiết lập bằng cách cộng các đường
cầu cá nhân theo giá cả.
Ví dụ: Pháo hoa là một hàng hóa công. XJt xã hội chK có hai cá nhân:
Ông A sẵn lòng trả 300 cho quả
pháo hoa đầu tiên, 200 cho quả pháo
hoa thứ 2 ð đường cầu pháo hoa
cQa ông A là: PA = -100Q + 400
Ông B sẵn lòng trả 500 cho quả
pháo hoa đầu tiên, 400 cho quả pháo
thứ 2 ð đường cầu pháo hoa cQa
ông B là: PB = -100Q + 600
Vây: Đường cầu pháo hàng hóa công
(pháo hoa sY là):
P = PA + PB = -200Q + 1.000 với Q
thuộc [0, 4]
P= -100*Q + 600 với Q thuộc (4, 6]
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a

Partial preview of the text

Download Đáp án bai tap tai chinh cong and more Thesis Mathematical finance in PDF only on Docsity!

ÔN TẬP TÀI CHÍNH CÔNG

Toán

III. Cung cấp hàng hoá công tối ưu:

1. Đường cầu xã hội về hàng hoá công: Đường cầu về hàng hoá công được phân biệt với đường cầu hàng hoá cá nhân như sau: - Do tính chất phân chia hay cạnh tranh trong tiêu dùng khiến đường cầu đối với hàng hoá cá nhân thể hiện số lượng hàng hoá mà thị trường sẵn sàng mua ở mỗi mức giá nhất định. Như vậy, đường cầu thị trường đối với hàng hoá cá nhân là tổng hợp các đường cầu cá nhân theo sản lượng. Ví dụ: chẳng hạn, đói muốn ăn bánh bao, anh X ăn 2 cái, anh Y anh 4 cái thì cầu thị trường về bánh bao là 6 cái. - Đường cầu đối với hàng hoá công: do tính chất sử dụng chung nên đường cầu thể hiện giá cả mà xã hội sẵn lòng chi trả để có được hàng hoá công ấy. Do vậy, đường cầu xã hội đối với hàng hoá công được thiết lập bằng cách cộng các đường cầu cá nhân theo giá cả. Ví dụ: Pháo hoa là một hàng hóa công. Xét xã hội chỉ có hai cá nhân:  Ông A sẵn lòng trả 300 cho quả pháo hoa đầu tiên, 200 cho quả pháo hoa thứ 2 ð đường cầu pháo hoa của ông A là: P (^) A = -100Q + 400  Ông B sẵn lòng trả 500 cho quả pháo hoa đầu tiên, 400 cho quả pháo thứ 2 ð đường cầu pháo hoa của ông B là: PB = -100Q + 600 Vây: Đường cầu pháo hàng hóa công (pháo hoa sẽ là): P = PA + PB = -200Q + 1.000 với Q thuộc [0, 4] P= -100*Q + 600 với Q thuộc (4, 6]

Đường tổng cầu DA+B phản ánh lợi ích xã hội biên MSB (marginal social benefit) tức là lợi ích mà xã hội nhận thêm được khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa. MSB là đường dốc xuống thể hiện lợi ích cận biên giảm dần:

2. Đường cung xã hội về hàng hoá công: Bất kể hàng hoá công do ai cung cấp thì xã hội đều phải tiêu tốn một khoảng chi phí nhất định. Khi lượng hàng hoá công tăng thêm thì chi phí xã hội cũng tăng thêm. Suy ra: đường cung xã hội đối với hàng hoá công đó chính là đường chi phí xã hội biên MSC (marginal of social cost). Chi phí xã hội biên MSC là chi phí xã hội tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản lượng. 3. Cân bằng cung cầu hàng hóa công: Ví dụ:  Với đường cầu pháo hoa của ông A là: P (^) A = -100Q + 400.  Với đường cầu pháo hoa của ông B là: P (^) B = -100Q + 600. Vậy mức sản xuất tối ưu của xã hội là bao nhiêu? Biết chi phí biên cung cấp hàng hóa công này ở mức cố định là 200. Vậy mức sản lượng tối ưu của xã hội là 4 pháo hoa. Kết luận: mức sản xuất tối ưu của xã hội là giao điểm của đường MSC và đường MSB.

DA+B = MSB

MSB = MSC

Mức cung cấp hàng hóa đèn đường tối ưu xác định khi: MSB=MSC ð 50-2,5Q = 6 ð Q = 17,6 đèn đường Kết luận:

  • Mức cung cấp đèn đường tối ưu là 17,
  • Số đèn đường nên được cung cấp là 18 Bài 2: Giả sử có 10 người, mỗi người có đường cầu Q = 20 – 4P về đèn đường và mười người mỗi người có đường cầu Q = 8 – P. Chi phí biên cung cấp hàng hóa tư này ở mức cố định là 6 đô la. Mức sản xuất tối ưu xã hội là bao nhiêu? Có bao nhiêu đèn đường được cung cấp? Giải:
  • Nhóm 1: lượng đèn đường mà nhóm 1 có nhu cầu là: Q = 200 – 40P ð Lợi ích biên của nhóm 1 đánh giá về đèn đường là: MB 1 = 5 – Q/ Chú ý: do đường cầu thị trường đối với hàng hoá cá nhân là tổng hợp các đường cầu cá nhân theo sản lượng. Cho nên từ phương trình đường cầu của mỗi người là Q = 20 – 4P ta nhân cho 10 để có đường đường Q = 200 – 40P, từ đó mới chuyển vế để có được đường MB 1 = 5 – Q/40.
  • Nhóm 2: lượng đèn đường mà nhóm 2 có nhu cầu là: Q = 80 – 10P ð Lợi ích biên của nhóm 2 đánh giá về đèn đường là: MB 2 = 8 – Q/ Ta có: MSB = 5,6 – Q/50 Với P thuộc [0,5] MSB = 8 – Q/10 Với P thuộc [5,8] Và: MSC = 6$/đèn đường

Mức cung cấp đèn đường tối ưu được xác định khi: MSB=MSC ð 8- Q/10 = 6 ð Q= Kết luận: mức cung cấp đèn đường tối ưu là 20. Bài 3: xét một nền kinh tế có ba nhóm người. Mỗi nhóm có sở thích khác nhau về các tượng đài. Các cá nhân thuộc nhóm thứ nhất đánh giá lợi ích tượng đài với giá trị cố định là 100 đô la. Các cá nhân thuộc nhóm thứ hai và thứ ba đánh giá lợi ích tượng đài lần lượt là: BII = 200 + 30M – 1.5M 2 BIII = 150 + 90M – 4.5M^2 Trong đó, M phản ánh số tượng đài trong thành phố. Giả sử có 50 người trong mỗi nhóm. Chi phí xây dựng một tượng đài là 3.600 đô la. Hỏi có bao nhiêu tượng đài nên được xây dựng? Giải: Ta có: MB của mỗi người trong nhóm MB của cả nhóm B 1 =100$ ð MB 1 =0 ð MBI= B 2 =200+30M-1,5M 2 ð MB 2 =30-3M ð MBII=1500-150M B 3 =150+90M-4,5M^2 ð MB 3 =90-9M ð MBIII=4500-450M Phương trình đường lợi ích xã hội biên có dạng như sau: MSB = 6000 – 600M Mặt khác: MSC = 3600 $/tượng đài Mức tượng đài tối ưu nên cung cấp: MSB=MSC ð 4 Chú ý: bài này cho hàm lợi ích, cho nên để tính lợi ích biên thì phải đạo hàm. VD: B 2 =200+30M-1,5M^2 ð MB 2 =30-3M

Ta có: MSB = 40 – 2Q Với P thuộc [ 30 ; 40] MSB = 32 – 0,4Q Với P thuộc [15; 30] MSB = 28,42 – 0,315Q Với P thuộc [0; 15] Và: MSC = 1 6$/đèn đường Mức cung cấp đèn đường tối ưu được xác định khi: MSB=MSC ð 32 – 0,4Q = 16 ð Q = 40 Kết luận: mức cung cấp đèn đường tối ưu là 40. MSB = 32 – 0,4Q với P thuộc [15; 30] MSB = 40 – 2Q với P thuộc [30; 40]** 30 MSC = MSB = 28,42 – 0,315Q với P thuộc [0; 15]*

10 20 40 60 90 Q

Tại sao P thuộc [15; 30] lại tìm được MSB = 32 – 0,4Q? Nên nhớ đường cầu cá nhân cộng theo sản lượng nên trong khoảng P thuộc [15; 32] thì có 2 đường cầu là: Q 1 = 20 – 0,5P Q 2 = 60 – 2P Vậy tổng hai đường này là: Q= Q 1 + Q 2 = 80 – 2,5P Sau đó rút P ra được: P = MSB = 32 – 0,4*Q

Bài 6: Có ba nhóm người A, B, C; mỗi nhóm có 10 người: Nhóm A, mỗi người có đường cầu Q = 20 – 100/3P. Nhóm B, mỗi người có đường cầu Q = 40 – 50P Nhóm C, mỗi người có đường cầu Q = 10 – 1/0,14*P Chi phí biên cung cấp hàng hóa công này ở mức cố định là 9 đô la. Mức sản xuất tối ưu xã hội là bao nhiêu? Có bao nhiêu đèn đường được cung cấp? Giải: Giải:

  • Nhóm A: lượng đèn đường mà nhóm A có nhu cầu là: P = (0,6 – 0,03Q) = 6 – 0,3Q ð Lợi ích biên của nhóm 1 đánh giá về đèn đường là: MB 1 = 6 – 0,3Q
  • Nhóm B: lượng đèn đường mà nhóm B có nhu cầu là: P = (0,8 – 0,02Q) = 8 – 0,2Q ð Lợi ích biên của nhóm 1 đánh giá về đèn đường là: MB 1 = 8 – 0,2Q
  • Nhóm C: lượng đèn đường mà nhóm C có nhu cầu là: P = (1,4 – 0,14Q) ð Lợi ích biên của nhóm 1 đánh giá về đèn đường là: MB 1 = 14 – 1,4Q P P 28 MSB = 28 -1,9Q với Q thuộc [0; 10]

Trở lại với bài tập số 5 ta xét điểm giá P = 15thì đoạn AB sẽ bằng đoạn AC cộng cho đoạn AD (như vậy xét theo giá ở đây là xét điểm giá P =15, cộng theo lượng ở đây là cộng đoạn AC + AD = AB).

  • Đối với dạng tìm sản lượng cung cấp tối ưu đối với hàng hóa công thì ta “ xét theo lượng mà cộng theo giá ” ð tương tự như trên. IV. Ai nên cung cấp hàng hóa công: 1. Đối với hàng hóa công thuần túy: Đối với hàng hoá công thuần tuý thì chính phủ nên cung cấp cho xã hội hơn là để cho tư nhân cung cấp mặc dù vì lợi ích của mình thì người tiêu dùng vẫn sẵn sàng trả tiền do bởi: nếu tư nhân cung cấp hàng hoá công thì hiệu quả xã hội đạt được là nhỏ hơn so với việc chính phủ cung cấp. Câu hỏi: Tại sao đối với hàng hóa công thuần túy nếu để tư nhân cung cấp thì gây ra tổn thất phúc lợi xã hội? Có hai lý do: lý do thứ nhất là những người nghèo nhất trong xã hội là những người cần sử dụng hàng hoá công nhiều hơn nhưng lại có khả năng chi trả ít hơn Điểm xét theo giá Điểm xét theo giá AC AD Đoạn AB

→ chính phủ cung cấp làm cho họ có cơ hội sử dụng hàng hoá công để cải thiện cuộc sống. Lý do thứ hai là tư nhân cc thì phải thu phí, nhưng do tính ko loại trừ cao quá tức là sẽ có những người ko trả phí mà vẫn hưởng đc dịch vụ ví dụ như tư nhân cc pháo hoa thì là một minh chứng ð vì vậy đối với hàng hóa công thuần túy tư nhân sẽ không cung cấp ð đây chính là thất bại thị trường và nhà nước phải đứng ra cung cấp. Chương I: Câu 1: Khi nào chính phủ can thiệp vào nền kinh tế. Can thiệp như thế nào. Tác động của sự can thiệp. Bản chất chính trị của sự lựa chọn. a. Câu hỏi thứ nhất: khi nào chính phủ can thiệp vào nền kinh tế? Có hai lý do giải thích tại sao chính phủ can thiệp vào thị trường: (i). Thất bại thị trường:

  • Theo nghĩa rộng, thất bại thị trường được hiểu là tình trạng thị trường không thể sản xuất ra hàng hóa, dịch vụ hoặc sản xuất không ở mức mà xã hội mong muốn (độc quyền, ngoại ứng, thông tin bất cân xứng,….) VD: xét thị trường bảo hiểm y tế, tại điểm cân bằng của thị trường, cung cầu bằng nhau. Hiệu quả xã hội được tối đa hóa: bất kỳ ai đánh giá lợi ích bảo hiểm y tế trên chi phí thì sẵn lòng tham gia bảo hiểm. Với điểm cân bằng này thì chính phủ không cần can thiệp vào thị trường để làm gì. Bây giờ, hãy hình dung trong nền kinh tế luôn tồn tại một lượng cá nhân hay hộ gia đình nhất định không tham gia bảo hiểm. Một khi tồn tại một số lượng cá nhân không tham gia bảo hiểm thì làm cho điểm cân bằng thị bị dịch chuyển và khi đó hiệu quả xã hội sẽ không được tối đa hóa. Những người không tham gia bảo hiểm khi xảy ra bệnh tật, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm, sẽ lây lan đến người khác và làm cho chi phí xã hội sẽ gia tăng ð đây chính là ngoại ứng tiêu cực. Với trường hợp này chính phủ buộc mọi người phải tham gia bảo hiểm y tế. Ví dụ: như ở Việt Nam Mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế trước thời điểm ngày 01/5/2012 là 448.200 đồng, khi mức lương tối thiểu được tăng thì mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế cũng tăng lên 567.000 đồng. Lợi ích của người thuộc hộ gia đình cận nghèo khi tham gia bảo hiểm y tế là ngoài phần Nhà nước hỗ trợ 50%, đối tượng này còn được Dự án Hỗ trợ y tế các tỉnh Bắc Trung bộ hỗ trợ từ 30-40%; người cận nghèo chỉ tham gia

Muốn đánh giá được sự tác động ta phải phân tích trên hai mặt:

  • Tác động trực tiếp: tác động trực tiếp của can thiệp chính phủ đó là những ảnh hưởng có thể được tiên liệu nếu như các cá nhân không thay đổi hành vi của họ đối với chính sách can thiệp.
  • Tác động gián tiếp: là tác động chỉ xảy ra khi các cá nhân thay đổi hành vi, phản ứng lại sự can thiệp của chính phủ. VD: Để hạn chế lượng xe hơi mới đưa vào lưu thông nhằm giảm sức é p đối với hạ tầng giao thông tại các thành phố lớn. Chính phủ đã quyết định đánh thuế thật nặng vào loại hàng hóa này. Tác động của chính sách này là gì? ð Tác động trực tiếp: người tiêu dùng có thể phản ứng lại với chính sách thuế của chính phủ bằng việc thay đổi hành vi. Tức là T cao ð giá cao ð cầu oto giảm ð giảm sức é p lên hạ tầng giao thông. ð Tác động gián tiếp: giảm thiểu ô nhiễm môi trường; ảnh hưởng đến nền công nghiệp sản xuất oto trong nước; khi cầu oto giảm thì làm cho cầu xe máy tăng hơn; ảnh hưởng đến việc kinh doanh của những người bán đồ chơi, phụ tùng xe hơi v.v d. Tại sao chính phủ lựa chọn sự can thiệp theo cách thức mà họ đã thực hiện: Mỗi quyết định chính sách được đưa ra khi thỏa mãn 2 điều kiện sau:
    • Kinh tế: tối thiểu hóa về mặt kinh tế (chi phí)
    • Chính trị: được sự đồng thuận của đại đa số dân chúng. ð Tùy vào bản chất chính trị và tiềm lực của mỗi nền kinh tế mà chính phủ có thể có những cách hành xử khác nhau cho cùng một vấn đề. VD: Cùng vấn đề về mại dâm nhưng Thái Lan thì cho phép hoạt động còn ở Việt Nam thì không. Câu 2: Khái niệm ngoại ứng, đặc điểm ngoại ứng, tính phi hiệu quả ngoại ứng. Ngoại tác: là hành vi của chủ thể này tác động tốt hay xấu đến chủ thể khác mà chủ thể bị tác động không nhận được bất kì sự hoàn trả hay bồi thường nào. Ngoại tác tác động tốt đến chủ thể thì gọi là ngoại tác tích cực. VD: Sử dụng wifi dùng chùa nhà bên cạnh ð ngoại ứng tích cực khi và chỉ khi mình dùng mà mình không trả tiền và nhà có phát wifi cũng không phải tăng chi phí trả wifi.

VD: 1 nhà kinh doanh dịch vụ giặt sấy quần áo hoạt động bên cạnh 1 lò mỳ thì hơi nóng toả ra từ lò mỳ sẽ là giúp quần áo khô nhanh hơn ð ngoại tác tích cực. Nếu người kinh doanh dịch vụ giặt sấy quần áo này phải trả tiền cho việc sử dụng hơi nóng phát ra từ lò mỳ nhà bên cạnh ð không còn là ngoại tác tích cực nữa (xem khái niệm ngoại tác sẽ rõ thôi!!!) Ngoại tác tác động xấu đến chủ thể thì gọi là ngoại tác tiêu cực. VD: nuôi cá xả chất thải xuống sông, (Việt Nam bị Mỹ kiện bán phá giá cá tra, cá basa) 1 người hút thuốc lá và khói thuốc gây ảnh hưởng đến những người xung quanh,… VD: Đường tàu Việt Nam ð gây ô nhiễm, tai nạn, mất thời gian đợi tàu ð đây chính là ngoại tác tiêu cực bởi vì những người chịu ô nhiễm, mất thời gian đợi tàu thì không được nhận một khoảng bồi thường nào ð đây chính là ngoại ứng tiêu cực. VD: Công ty Vedan xả thải gây ảnh hưởng đến người nuôi tôm cá trên sông ð và đã được bồi thường ð thì đây không được xem là ngoại ứng tiêu cực (xem khái niệm ngoại tác sẽ hiểu thôi!!!) Tính phi hiệu quả của ngoại tác:  Đối với ngoại tác tích cực: Đặc điểm của ngoại ứng:

  • Ngoại ứng do con người tạo ra chứ không phải do thiên nhiên tạo ra VD: một vùng bị hạn hán ð trời mưa ð không được gọi là ngoại ứng tích cực bởi vì do thiên nhiên tạo ra.
  • Ngoại ứng đối với người này là tích cực nhưng với người khác là tiêu cực. VD: 1 nhà kinh doanh dịch vụ giặt sấy quần áo hoạt động bên cạnh 1 lò mỳ thì hơi nóng toả ra từ lò mỳ sẽ là giúp quần áo khô nhanh hơn ð ngoại ứng tích cực. Nhưng với người có giường ngủ sát lò mì thì sẽ cảm thấy nóng nực ð ngoại ứng tiêu cực.
  • Tất cả các ngoại ứng đều là phi hiệu quả, nếu xét dưới quan điểm xã hội (ở phần dưới sẽ có cách khắc phục ngoại ứng tiêu cực và ngoại ứng tiêu cực).
  • Có 3 chủ thể của ngoại ứng: người bán, người mua và người chịu tác động.

 Đối với ngoại tác tiêu cực: Trong đó:

  • MPC = MC: chi phí biên cá nhân
  • MEC: chi phí ngoại ứng biên (bắt đầu từ gốc tọa độ vì không có sản xuất thì không có ô nhiễm, và càng sản xuất thì càng ô nhiễm thì MEC càng tăng)
  • MSC = chi phí xã hội biên = MPC + MEC
  • MSB = MEB + MPB = MPB: lợi ích xã hội biên (vì ngoại ứng tiêu cực nên MEB = 0) Doanh nghiệp muốn sản xuất ở sản lượng Q 1 vì MPB = MPC (tức là doanh nghiệp không tính phần MEC vào để tính ra sản lượng tối ưu Q 0 mà xã hội mong muốn) Tổn thất phúc lợi xã hội MSB

MSC

Q 1 Q 0

MPB

ð Tam giác ACB chính là tổn thất phúc lợi xã hội do ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực mang lại. Chứng minh tam giác ZUV là tổn thất phúc lợi xã hội:  Cách khắc phục ngoại ứng:  Đối với ngoại ứng tích cực: Luôn luôn chỉ có một biện pháp để mà áp dụng: trợ cấp Pigou Trợ cấp Pigou : là mức trợ cấp trên mỗi đơn vị sản phẩm đầu ra của hãng tạo ra ngoại ứng tích cực, sao cho nó đúng bằng lợi ích ngoại ứng biên tại mức sản lượng tối ưu xã hội: MPB mới = MPB + s → sản lượng tối ưu tại Q Như vậy, trợ cấp Pigou s nhằm dịch chuyển đường MPB lên MPB + s, sau khi trợ cấp thuế Pigou thì không còn tổn thất phúc lợi xã hội nữa (xem hình).

MSB

MSC

Tổn thất phúc lợi xã hội Q 0 Q 1

- Triệt tiêu mất không xã hội do ngoại ứng gây ra - Khối lượng gây ảnh hưởng sẽ giảm xuống - Số tiền đền bù được chuyển đến tay người đối tượng chịu hậu quả Nhược điểm: các yếu tố để xác định mức thuế là rất khó: khó xác định MB, MEC, MPC, MSCà khó xác định Qo, Q 1 Trợ cấp Pigou: Trợ cấp: với mỗi đơn vị sản lượng mà nhà máy ngừng sản xuất thì chính phủ sẽ trợ cấp cho họ một khoản bằng MEC tại Q 0 Ưu điểm :các doanh nghiệp được trợ cấp sẽ tự nguyện giảm sản lượng về mức Q Nhược điểm : - Các yếu tố để xác định mức thuế là rất khó: khó xác định MB, MEC, MPC, MSCà khó xác định Qo, Q 1. - Giả sử như doanh nghiệp sản xuất 100 đơn vị sản phẩm nhưng xã hội chỉ cần 80 sản phẩm ð thì chính phủ trợ cấp 20 sản phẩm để doanh nghiệp chỉ sản xuất 80 sản phẩm ð điều này là không nên vì đã gây ra ô nhiễm môi trường rồi mà còn được nhận trợ cấp. Ngoài ra còn có một số biện pháp khác như: - Mỗi hãng gây ô nhiễm sẽ bị yêu cầu chỉ được gây ô nhiễm ở một mức nhất định. - Kiểm soát trực tiếp bằng cách quy định chuẩn thải.

- Xây dựng bộ luật môi trường hoàn chỉnh. - Quy định quyền sở hữu tài sản: định lý Coase phát biểu rằng, nếu chi phí giao dịch là không đáng kể thì có thể đưa ra một giải pháp hiệu quả đối với ngoại ứng bằng cách trao quyền sở hữu các nguồn lực được các bên sử dụng chung cho một bên nào đó. Ngoại ứng sẽ biến mất thông qua đàm phán giữa các bên. VD: bán con sông Thị Vải cho công ty Vedan thì liệu có giảm ô nhiễm môi trường không. 47 Ngoài các giải pháp thuộc khu vực công trên còn có các biện pháp từ khu vực tư nhân như sau: - Sáp nhập: để khắc phục tác động của ngoại tác tiêu cực có thể “nội hóa” ngoại tác bằng cách sáp nhập các bên có liên quan lại với nhau - Dùng dư luận xã hội: + Đứng ra kiện khi phát giác các hành động sai phạm +Toàn xã hội nên đồng lòng tảy chay hàng hóa của công ty đó. + Các cơ quan ngôn luận, báo đài : gây áp lực cho các công ty buộc phải hoạt động nghiêm túc, lan truyền thông tin cũng như các ý kiến phản ánh của người dân. Ví dụ : trong trường hợp Vedan thì sức mạnh của dư luận xã hội đã phát huy đầy đủ tác dụng của nó. Bằng chứng là mọi người dân việt Nam – các cấp chính quyền, giới truyền thông, các luật sư, người tiêu dùng đều đứng về phía người nông dân. Câu 3: Phân tích những giải pháp mà chính phủ có thể sử dụng để can thiệp nền kinh tế. Cho ví dụ minh họa. Câu 4: Trình bày khái niệm, đặc trưng của các quỹ tài chính công ngoài ngân sách nhà nước. Khái niệm: là các quỹ tiền tệ tập trung do Nhà nước thành lập, quản lý và sử dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài chính cho việc xử lý những biến cố bất thường trong quá trình phát triển kinh tế xã hội và để hổ trợ thêm cho NSNN trong trường hợp khó khăn về nguồn lực tài chính. Các đặc trưng:

  • Chủ thể: nhà nước là chủ thể quyết định việc thành lập quỹ, huy động nguồn tài chính, sử dụng quỹ và tổ chức bộ máy quản lý quỹ.