Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

cơ sở tiếng việt tiểu học, Exercises of Law

ôn tập cơ sở tiếng việt tiểu học

Typology: Exercises

2021/2022

Uploaded on 05/30/2024

dieu-nguyen-15
dieu-nguyen-15 🇻🇳

11 documents

1 / 15

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Bài 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO,
ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LỢI
DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH
MẠNG VIỆT NAM
I. Một số vấn đề chung về dân tộc
a. Khái niệm dân tộc
Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử tạo lập
một quốc gia, trên cơ sở cộng đồng bền vững về lãnh thổ quốc gia, kinh
tế, ngôn ngữ, văn hóa, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của
dân tộc
Khái niệm dân tộc được hiểu theo 2 nghĩa:
Theo nghĩa hẹp, dân tộc ( ethnie)A là một bộ phận hay thành phần
của quốc gia.A
VD: Chẳng hạn, Việt Nam là quốc gia có 54 dân tộc tức 54 cộng đồng
tộc người.
Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam
Một số đặc trưng cơ bản
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff

Partial preview of the text

Download cơ sở tiếng việt tiểu học and more Exercises Law in PDF only on Docsity!

Bài 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO, ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TÔN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM I. Một số vấn đề chung về dân tộc a. Khái niệm dân tộc Dân tộc là một cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử tạo lập một quốc gia, trên cơ sở cộng đồng bền vững về lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngôn ngữ, văn hóa, đặc điểm tâm lý, ý thức về dân tộc và tên gọi của dân tộc Khái niệm dân tộc được hiểu theo 2 nghĩa:  Theo nghĩa hẹp, dân tộc ( ethnie) là một bộ phận hay thành phần của quốc gia. VD: Chẳng hạn, Việt Nam là quốc gia có 54 dân tộc tức 54 cộng đồng tộc người. Nguồn: Thông tấn xã Việt Nam Một số đặc trưng cơ bản

 Cộng đồng về ngôn ngữ: Đây là tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau và là vấn đề luôn được các dân tộc coi trọng giữ gìn  Điểm chung về bản sắc văn hóa: Cộng đồng về văn hóa. Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể ở mỗi tộc người phản ánh truyền thống, lối sống, phong tục,.. của dân tộc đó  Ý thức tự giác tộc người: Đây là tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người và có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người. Đặc trưng nổi bật là các tộc người luôn tự ý thức về nguồn gốc, tộc danh của dân tộc mình  Theo nghĩa rộng, dân tộc ( nation) là toàn bộ nhân dân của quốc gia đó. VD: Dân tộc Việt Nam, dân tộc Lào, dân tộc Campuchia,... Một số đặc trưng cơ bản  Có chung vùng lãnh thổ ổn định  Có chung một phương thức sinh hoạt kinh tế b. Tình hình dân tộc trên thế giới Những chuyển dịch địa chính trị năm 2023 | Nhìn từ Hà Nội  Vấn đề quan hệ dân tộc, sắc tộc đã gây nên những hậu quả nặng nề về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, môi trường cho các quốc gia, đe dọa hòa bình, an ninh khu vực và thế giới c. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về dân tộc và giải quyết vấn đề dân tộc trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

  • Là những nội dung nảy sinh trong quan hệ giữa các dân tộc
  • diễn ra trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội
  • tác động xấu đến mỗi dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc => Các quốc gia dân tộc với nhau cần phải giải quyết.
  • Vấn đề dân tộc còn tồn tại lâu dài. +dân số và trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc không đều nhau
  • do sự khác biệt về lợi ích; do sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý
  • do tàn dư tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc.

-Có nội dung toàn diện, phong phú, sâu sắc, khoa học và cách mạng; chú trọng xây dựng quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc trong lãnh thổ Việt Nam và giữa dân tộc Việt Nam với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới:

  • Khi Tổ quốc bị thực dân Pháp xâm lược, đô hộ, Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra con đường cứu nước, cùng Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức, lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
  • Khi Tổ quốc được độc lập, tự do, Người đã cùng toàn Đảng lãnh đạo nhân dân xây dựng môi quan hệ mới, tốt đẹp giữa các dân tộc: bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường ấm no, tự do, hạnh phúc.
  • Người rất quan tâm, chăm sóc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số.
  • Khắc phục tàn dư tư tưởng phân biệt dân tộc 2. Đặc điểm các dân tộc VN và quan điểm, chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay a. Khái quát đặc điểm các dân tộc ở nước ta hiện nay
  • VN là quốc gia gồm 54 dân tộc.
  • Các dân tộc ở VN có đặc trưng:
  • Một là, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết, gắn bó xây dựng quốc gia, dân tộc thống nhất. TT đoàn kết ấy là một truyền thống quý báu của dân tộc, là một trong những nguyên nhân và động lực mọi thắng lợi của dân tộc trong các giai đoạn lịch sử,

đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược để giành độc lập, thống nhất và bảo vệ Tổ quốc. Nguồn: vov.gov.vn

  • Hai là, các dân tộc thiểu số ở VN cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rộng lớn, chủ yếu là miền núi, biên giới, hải đảo: mặc dù chiếm % nhỏ trong tổng dân số nhưng 53 dân tộc thiểu số ở VN lại cư trú trên ¾ diện tích lãnh thổ và ở những địa bàn trọng yếu của quốc gia cả về KT, an ninh, quốc phòng,… như biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa,…
  • Ba là, các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều. Năm 2023, dân số VN khoảng 99,4tr người theo số liệu của Tổng cục Thống kê cung cấp. Trong đó, dân tộc Kinh chiếm khoảng 86%, các dân tộc thiểu số còn lại chỉ chiếm khoảng 14% dân số cả nước. Trình độ phát triển KTXH của các dân tộc cũng không đồng đều (có dân tộc đạt trình độ phát triển cao như Kinh, Hoa; có dân tộc còn nhiều khó khăn như một số dân tộc ở Tây Bắc, Tây Nguyên…)
  • Bốn là, mỗi dân tộc ở Việt Nam đều có sắc thái văn hóa riêng => Sự đa dạng phong phú của nền văn hóa Việt Nam thống nhất.

 Theo quan niệm hoang đường ảo tưởng  Phù hợp với tâm lý hành vi con người

  • Tôn giáo là một cộng đồng xã hội, với các yếu tố:  Hệ thống giáo lý  Nghi lễ tôn giáo  Đội ngũ giáo sĩ và tín đồ  Cơ sở vật chất phục vụ
  • Cần phân biệt tôn giáo với mê tín dị đoan: Khái niệm mê tín dị đoan:  Là những hiện tượng cuồng vọng trái với lẽ phải, đạo đức, văn hóa.  Có tác động xấu đến đời sống vật chất, tinh thần của cá nhân, cộng đồng xã hội. 2: Nguồn gốc, tính chất, chức năng của tôn giáo:

2.1: Nguồn gốc:

  • Nguồn gốc kinh tế, xã hội: do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, con người cảm thấy yếu đuối, lệ thuộc và bất lực trước tự nhiên. Vì vậy, họ đã gán cho tự nhiên những lực lượng siêu tự nhiên có sức mạnh,quyền lực to lớn, quyết định đến cuộc sống và họ phải tôn thờ. Khi xã hội có giai cấp đối kháng, nạn áp bức, bóc lột, bất công của giai cấp thống trị đối với nhân dân lao động là nguồn gốc nảy sinh tôn giáo.
  • Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo:Tôn giáo bắt nguồn từ sự nhận thức hạn hẹp, mơ hồ về tự nhiên, xã hội có liên quan đến đời sống, số phận của con người.Con người đã gán cho nó những sức mạnh siêu nhiên, tạo ra các biểu tượng tôn giáo.
  • Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo: Tình cảm, cảm xúc, tâm trạng lo âu, sợ hãi, buồn chán, tuyệt vọng đã dẫn con người đến sự khuất phục, không làm chủ được

 Tính chính trị của tôn giáo: Giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo làm công cụ hỗ trợ để thống trị áp bức bóc lột và mê hoặc quần chúng. Những cuộc chiến tranh tôn giáo đã và đang xảy ra, thực chất vẫn là xuất phát từ lợi ích của những lực lượng xã hội khác nhau lợi dụng tôn giáo để thực hiện mục tiêu chính trị của mình _Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt, biểu dương các vị chức sắc tiêu biểu, lãnh đạo các tổ chức tôn giáo, khẳng định sự quan tâm, tôn trọng của Đảng, Nhà nước ta đối với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân Nguồn: vnanet.vn 2.3: Chức năng:  Chức năng điều chỉnh: Tôn giáo đã góp phần quan trọng tạo nên hệ thống những chuẩn mực, giá trị đạo đức.

 Chức năng liên kết: Tôn giáo có khả năng liên kết những con người có cùng đức tin. Sự liên kết giữa các cộng đồng cùng tôn giáo rất chặt chẽ và lâu bền.

  1. Tình hình tôn giáo trên thế giới và quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã hội chủ nghĩa: 3.1: Tình hình tôn giáo trên thế giới: Theo Từ điển Bách khoa Tôn giáo thế giới năm 2001:
  • Hiện nay trên thế giới có tới 10.000 tôn giáo khác nhau, trong đó khoảng 150 tôn giáo có hơn một triệu tín đồ trở lên.
  • Những tôn giáo lớn trên thế giới hiện nay gồm có:  Kitô giáo (bao gồm Công giáo, Tin Lành, Anh giáo hay Chính thống giáo) có khoảng 2 tỷ tín đồ, chiếm 33% dân số thế giới;

(Nguồn: Báo Dân Trí) —> Như vậy, chỉ tính các tôn giáo lớn đã có 4,2 tỷ người tin theo,chiếm 76% dân số thế giới.  Nhiều “hiện tượng tôn giáo lạ” ra đời, trong đó có không ít tổ chức tôn giáo là một trong những tác nhân gây xung đột tôn giáo, xung đột dân tộc gay gắt trên thế giới hiện nay. Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiếp tục lợi dụng tôn giáo để chống phá, can thiệp vào các quốc gia, dân tộc độc lập, có chủ quyền. +Tình hình, xu hướng hoạt động của các tôn giáo trên thế giới có tác động,ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt tôn giáo ở Việt Nam.việc mở rộng giao lưu giữa các tổ chức tôn giáo Việt Nam với các tổ chức tôn giáo thế giới đã giúp cho việc tăng cường trao đổi thông tin, góp phần xây dựng tinh thần hợp tác hữu nghị, hiểu biết lẫn nhau vì lợi ích của các giáo hội và đất nước; góp phần đấu tranh bác bỏ những luận điệu sai trái, xuyên tạc, vu cáo của các thế lực thù địch với

Việt Nam; góp phần đào tạo chức sắc tôn giáo Việt Nam.Mặt khác, các thế lực thù địch cũng lợi dụng sự mở rộng giao lưu đó để tuyên truyền, kích động đồng bào tôn giáo trong và ngoài nước chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 3.2: Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-LêNin về giải quyết vấn đề tôn giáo trong Cách mạng xã hội chủ nghĩa:

  • Giải quyết vấn đề tôn giáo là một quá trình lâu dài gắn với quá trình phát triển của cách mạng XHCN trên tất cả các lĩnh vực nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
  • Để giải quyết tốt vấn đề tôn giáo, cần thực hiện các vấn đề có tính nguyên tắc sau:  Một là, giải quyết vấn đề tôn giáo phải gắn liền với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới xã hội xã hội chủ nghĩa  Hai là, tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của công dân, kiên quyết bài trừ mê tín, dị đoan  Ba là, quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo.  Bốn là, phân biệt rõ mối quan hệ giữa hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo. —>Việc phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn giáo nhằm: Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quần chúng nhân