




























































































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Cung cấp các kiến thức liên quan đến hạ tầng giao thông trong lĩnh vực logistics
Typology: Cheat Sheet
1 / 158
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Thời lượng: 3 tín chỉ (30 giờ lý thuyết, 30 giờ bài tập + thảo luận, 90 giờ tự học)
Phương pháp đánh giá học phần :
Điểm học phần = 30%* điểm thành phần + 70% điểm thi kết thúc học phần
Điểm thành phần = 33% điểm chuyên cần + 33% điểm bài tập, kiểm tra + 33% điểm ý thức tích cực
3/10/2019 1
Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT
Mục tiêu
Môn học cung cấp kiến thức về khái niệm, phân loại , vai trò
chức năng của CSHT logistics trong phát triển kinh tế của
địa phương, vùng, quốc gia; và các đặc tính kinh tế- kỹ thuật
khai thác cơ sở hạ tầng Logistics.
Ngoài ra môn học còn cung cấp kiên thức về quy hoạch
CSHT Logistics: nguyên tắc, phương pháp quy hoạch, thiết
kế CSHT Logistics cấp doanh nghiệp, vùng, khu vực; chiến
lược và quy hoạch phát triển CSHT Logistics, hiệu quả đầu
tư phát triển CSHT logistics.
Chương 1: Tổng quan về Cơ sở hạ tầng logistics
1.1. Logistics và Hệ thống logistics
1.2. Khái niệm, phân loại và chức năng CSHT logistics
1.3. Tổng quan về hệ thống GTVT và phương thức vận tải hàng hóa
Chương 2: Đặc điểm các hệ thống vận tải hàng hóa
2.1. Hệ thống VT đường bộ
2.2. Hệ thống VT đường sắt
2.3. Hệ thống vận tải đường biển
2.4. Hệ thống vận tải đường thủy nội địa
2.5. Hệ thống vận tải hàng không
2.6. Các đầu mối logistics
Các chương của môn học
Chương 3: Quy hoạch logistics
3.1. Nguyên lý quy hoạch logistics
3.2. Mô hình và phương pháp dự báo nhu cầu logistics
3.3. Phân tích cung ứng logistics
3.5. Quy hoạch nút logistics
3.6. Thiết kế nội bộ Trung tâm logistics
3.7. Thiết kế các giải pháp logistics
Các chương của môn học
Hình dung tổng quát về logistics
1. Loading of goods 2. Warehouse receiving. Storage as required 3. Container stuffing **4. Customs - origin
8
1.1. Logistics và Hệ thống logistics
Định nghĩa Logistics
thực hiện và kiểm soát hiệu quả dòng chảy đối với
hàng hóa, tồn kho, thông tin liên quan từ điểm đầu
tiên đến điểm cuối cùng nhằm mục đích thỏa mãn nhu
cầu khách hàng
hoạch lưu lượng hiệu quả về nguyên liệu, bán thành
phẩm và thành phẩm, đồng thời phối hợp để đạt được
lợi ích của bộ phận cung cấp, sản xuất, bán hàng và
khách hàng. Logistics có 3 chức năng: lưu thông (vận
chuyển, lưu trữ, đóng gói, thông tin, bốc dỡ hàng, chế
biến, phân phối); hỗ trợ (kiểm soát vật liệu, tồn kho);
thu mua (quản lý kho và vận chuyển)
10
Định nghĩa Logistics
nơi cung cấp, đến nơi tiếp nhận, thực hiện kết hợp
những chức năng gồm giao thông vận tải, lưu trữ, bốc
dỡ, đóng gói, xử lý, phân phối, đưa hàng, xử lý thông
tin, …, tối ưu hóa quy trình quản lý để đáp ứng yêu cầu
của khách hàng
thực chất của một vật thể nào đó. Trong quá trình lưu
thông, thông qua chức năng quản lý hữu hiệu kết hợp
với vận chuyển, dự trữ, bốc dỡ, đóng gói, xử lý chế
biến, phân phối, tư vấn, tạo ra giá trị đáp ứng nhu cầu
của xã hội và khách hàng
11
Khái niệm logistics
Người mua
Người dung cuối cùng
Nguyên vật liệu thô
Các thành phần
Vật liệu đóng gói
Nguồn sản phẩm
Nguyên liệu nhập khẩu
Quá trình SX
Lắp ráp công đoạn
Quá trình hoàn thành
Depots
Trung tâm phân phối
Logistics là sư dịch chuyển hiệu quả hàng hóa từ nguồn của nhà cung cấp chạy qua hàng loạt các mắt xích từ nhà máy sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùng với một hiệu quả chi phí – dịch vụ cao nhất.
13
1.1. Logistics và Hệ thống logistics
Đối tượng nghiên cứu: 2 phần (di chuyển, dự trữ, hiệu suất, hiệu
quả) và (lưu thông, dịch vụ, thông tin liên quan với vật thể gồm
nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm)
Các khâu trong lưu thông: vận chuyển, bốc dỡ, chuyển tải, đóng
gói, dự trữ, phân phối, chế biến, thông tin
Đặc trưng: là quá trình của các hoạt động từ đầu đến cuối
Nội dung và phương pháp: lập kế hoạch, thiết kế, quản lý và
kiểm soát
Mục đích: thỏa mãn nhu cầu khách hàng (người tiêu dùng, nhà
sản xuất, nhà cung cấp, nhà cung cấp dịch vụ logistics (3P trở
lên)
Nội hàm của Logistics
4 phân ngành của logistics thế kỷ XXI
1.1. Logistics và Hệ thống logistics
Dạng thức logistics
Cấu trúc của Hệ thống logistics
Nguồn: ADB
1.1. Logistics và Hệ thống logistics
Dịch vụ logistics liên quan tới vận tải biển chịu sự tác động của các điều ước quốc tế như: Công ước quốc tế về vận tải đơn năm 1924 tại Brussel, Nghị định thư sửa đổi năm 1968 , công ước vận chuyển hàng hóa bằng đường biển năm 1978 … Liên quan tới vận tải hàng không có cước thống nhất vận chuyển năm 1929 , Nghị định thư 1955 , Công ước Vacsava 1975 , Montreal (Canada), 1999.
Năm 1980 có công ước quốc tế vận tải đa phương thức 1980 … Công ước thống nhất thủ tục hải quan tại Kyoto (Nhật) năm 1973. Hầu hết các công ước quốc tế như vậy được hình thành từ các nước có kinh tế phát triển như Mỹ, Anh, Pháp, Nhật… các thành viên khác chấp thuận. Có thể nói, các công ước quốc tế cũng như các tập quán thương mại quốc tế được hình thành chủ yếu từ các nước phát triển, đó là luật chơi dẫn dắt toàn cầu.
Khi Việt Nam trở thành thành viên ASEAN, dịch vụ logistics còn chịu tác động của các thỏa thuận tại khu vực như: Hiệp định vận tải qua biên giới (GMS) 1999; Tạo thuận lợi cho hàng hóa quá cảnh (1968); Hiệp định khung vận tải đa phương thức ASEAN 2005. Trong quá trình kinh doanh dịch vụ logistics thời kỳ công nghiệp cũng phải thực hiện các tập quán quốc tế, chẳng hạn, điều kiện giao nhận hàng (INCOTERMS); Quy tắc thực hiện tín dụng chứng từ; Bảo hiểm hàng hóa trong quá trình vận chuyển, bốc xếp, lưu kho, giao nhận…
Hệ thống luật pháp pháp Việt Nam liên quan tới logistics dần được hình thành và hoàn thiện. Luật Thương mại năm 2005 đã thay thế Luật Thương mại 1997, trong đó thuật ngữ “logistics” được thay cho dịch vụ giao nhận trước kia. Năm 2005, Bộ Luật Hàng hải sửa đổi Bộ Luật Hàng hải 1990, phù hợp dần với luật quốc tế. Năm 2006, Việt Nam chính thức công nhận Công ước tạo điều kiện thuận lợi cho tàu biển ra vào cảng biển (FAL-65). Đồng thời với luật hàng hải các luật hàng không, đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, luật hải quan, luật các tổ chức tín dụng, luật bảo hiểm… cũng ra đời.
Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics được quy định tại Nghị định 140/2007/NĐ-CP, ngày 5/9/2007 “Quy định chi tiết Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ lô-gi-stíc và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics”. Hiện nay Bộ Công Thương đang nghiên cứu sửa đổi nghị định này cho phù hợp hơn với tình hình mới.
Khung pháp lý Logistics