Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

CHƯƠNG 4 DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN, Slides of Social Sciences

SLIDE BÀI GIẢNG CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Typology: Slides

2023/2024

Uploaded on 04/22/2024

anh-nguyen-ngoc-13
anh-nguyen-ngoc-13 🇻🇳

2 documents

1 / 42

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Chương 4
DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a

Partial preview of the text

Download CHƯƠNG 4 DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN and more Slides Social Sciences in PDF only on Docsity!

Chương 4

DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ

NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

NỘI DUNG

Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa

NHÀ NƯỚC

XÃ HỘI CHỦ

NGHĨA

DÂN CHỦ

XHCN

NHÀ NƯỚC

PHÁP QUYỀN

XHCN

Ở VIỆT NAM

Dân chủ và sự ra

đời phát triển của

dân chủ

Quan niệm về dân chủ Quyền lực thuộc về nhân dân Thực thi quyền làm chủ của dân

Thuật ngữ “demokratos” để diễn đạt “dân

chủ”, trong đó Demos là nhân dân (danh từ) và

kratos là cai trị (động từ)

1.1.2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ

Dân chủ nguyên

thủy

Dân chủ chủ nô

Dân chủ

tư sản

Dân chủ

xã hội chủ nghĩa

Nền dân chủ (gắn với

nhà nước)

Giá trị dân chủ

1.1.2. Sự ra đời và phát triển dân chủ

  • (^) Nền dân chủ chủ nô
Nền dân chủ chủ nô được tổ chức thành nhà nước, nhà nước dân chủ chủ nô (Nhà nước Athen).
Đặc trưng của nền dân chủ chủ nô là dân tham gia bầu ra nhà nước.
  • (^) Nền dân chủ tư sản
    • (^) Thứ nhất , Lịch sử loài người đã trải qua hình thái kinh tế - xã hội phong kiến, song về “chế độ
dân chủ phong kiến” thì trong thời đại này đã không tồn tại. Với cách thức tổ chức quyền lực của
nhà nước, giai cấp phong kiến đã thủ tiêu những tiến bộ của nền dân chủ chủ nô trước đó, thiết lập
nhà nước quân chủ của giai cấp mình.
  • (^) Thứ hai, So với chế độ quân chủ phong kiến, dân chủ tư sản ra đời là một bước tiến lớn của
nhân loại. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền thống trị về chính trị, về kinh tế của mình, giai cấp tư sản
đã thẳng tay sử dụng chuyên chính đàn áp các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động. Nền dân chủ tư sản vẫn là dân chủ dành cho thiểu số những người có của.
  • (^) Thứ ba , Đặc trưng cơ bản của nền dân chủ tư sản là xác lập nhà nước pháp quyền (nguyên
tắc hoạt động: tam quyền phân lập) và xã hội công dân (công dân có các quyền cơ bản và
quyền bầu ra nhà nước) dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.

1.2. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.2.1. Qúa trình ra đời của nền dân chủ xã

hội chủ nghĩa

1.2.2. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.2.1. Qúa trình ra đời của dân chủ xã hội chủ nghĩa Quá trình ra đời của dân chủ XHCN

Mâu thuẫn

trong CNTB và

DCTS

Cách mạng

XHCN

Dân chủ

XHCN

Giai cấp công nhân giành chính quyền

1.2.1. Qúa trình ra đời của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản C.Mác, Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Giai cấp vô sản mỗi
nước trước hết phải tự giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp
dân tộc”
+ Theo chủ nghĩa Mác - Lênin: Giai cấp vô sản không thể hoàn thành cuộc cách
mạng xã hội chủ nghĩa, nếu họ không được chuẩn bị để tiến tới cuộc cách mạng
đó thông qua cuộc đầu tranh cho dân chủ. Rằng, chủ nghĩa xã hội không thể duy
trì và thắng lợi, nếu không thực hiện đầy đủ dân chủ.
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại với sự xuất hiện nhà nước
xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới - Nhà nước Xôviết, xây dựng nền dân chủ
phục vụ lợi ích cho đa số người lao động - nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt đầu
ra đời.
+ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa chỉ được xác lập sau khi giai cấp công nhân thông
qua đội tiền phong của mình là đảng cộng sản giành được chính quyền, tiến hành
cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội thông qua cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa

1.2.2. Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa

Dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai

cấp công nhân - giai cấp lao động.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cho đa

số (rộng rãi) - quần chúng nhân dân.

Dân chủ xã hội chủ nghĩa có sự thống nhất giữa

tính giai cấp, tính nhân dân và tính dân tộc.

1.2.2.Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Thứ nhất, Bản chất chính trị : Dưới sự lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân nền tảng cương lĩnh, lý luận của đảng là chủ nghĩa Mác-Lênin - thực hiện quyền lực của nhân dân, thể hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con người, thỏa mãn ngày càng cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân. Thứ hai, Bản chất kỉnh tế : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đáp ứng sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất dựa trên cơ sở khoa học - công nghệ hiện đại nhằm thỏa mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của toàn thể nhân dân lao động. Thứ ba, Bản chất tư tưởng – văn hóa : Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới (như văn học nghệ thuật, giáo dục, đạo đức, lối sống, văn hóa, xã hội, tôn giáo V.V.). Đồng thời nó kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống các dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng - văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội... mà nhân loại đã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc. .. Tóm lại , dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

2. Nhà nước xã hội chủ nghĩa

2.1. Sự ra đời và bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa

2.2. Mối quan hệ giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà

nước xã hội chủ nghĩa

2.1. Sự ra đời và bản chất nhà nước xã hội chủ nghĩa

2.1.1. Sự ra đời + Sự khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử.

  • _Khi xã hội tư bản chủ nghĩa phát triển khi mà những mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất với tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất trở nên ngày càng gay gắt Đảng Cộng sản mới được thành lập để lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng và trở thành nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng.
  • Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả phát triển tất yếu của nhân loại, cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản._ Công xã Paris ra đời trong cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Paris năm 1871; Nhà nước Xô viết, ra đời sau Cách mạng tháng Mười (1917) vĩ đại;. Ở Việt Nam, tháng Tám năm 1945

2.1.2. Bản chất Nhà nước XHCN Về chính trị Về văn hóa, xã hội Về kinh tế Bản chất giai cấp công nhân Hệ tưởng của giai cấp công nhân - chủ nghĩa Mác-Lênin Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu