Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

chi tiết hay nhiều thông tin bổ ích bổ sung kiến thức, Summaries of Turkish Language

mục lục rõ ràng chủ đề câu hỏi

Typology: Summaries

2022/2023

Uploaded on 07/03/2024

my-tran-thi
my-tran-thi 🇻🇳

1 / 5

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Chương 1 TỎNG QUAN VỀ ĐỘC HỌC
1. Chất độc
-Poisonous: Từ thực vật (produced by plants, animals, bacteria)
-Toxicant: hợp chất hóa học(the specific poisonous chemical)
-Xenobiotic (strange):( produced by but not normally found in the body
2.Ngành nghiên cứu
-Độc chất học (Toxicology):
Là ngành: • Nghiên cứu triệu chứng, quy luật tác động của chất độc đối với cơ thể
• Đề ra biện pháp dự phòng, điều trị, khắc phục hậu quả của nhiễm độc. - Có 2 chuyên ngành: Độc động học
& độc lực học
-Độc học môi trường (Environmental Toxicology):
Là ngành nghiên cứu các tác động gây hại của độc chất trong môi trường đối với: sinh vật sống, con người
đặc biệt là tác động lên các quần thể & cộng đồng trong hệ sinh thái. - Có 2 chuyên ngành: ĐHMT sức khỏe
& ĐHMT sinh thái.
*So sánh sự khác nhau giữa ĐỘC CHẤT HỌC vs ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG
Độc chất học:nhằm bảo vệ sức khỏe con người trong cộng đồng ở mức độ cá thể
Độc học môi trường: nhằm bảo vệ toàn bộ sinh quyển, bảo tồn cấu trúc & chức năng của các hệ sinh thái
*Nhiệm vụ của ngành Độc Chất Học
-Kiểm nghiệm các loại dược phẩm mới - Nghiên cứu số phận của chất độc (xâm nhập -> thải trừ) -Nghiên
cứu thuốc chống độc, dự phòng và biện pháp điều trị -> ngăn ngừa ảnh huởng lâu dài và biến chứng nhiễm
độc. -Nghiên cứu biện pháp tiêu độc trong môi truờng, ngăn chặn sự xâm nhập của chất độc vào cơ thể, hạn
chế hấp thu và tăng thải trừ.
*Nhiệm vụ của ngành Độc Học Môi Trường
-Nghiên cứu thiết lập ra những tiêu chuẩn/ quy chuẩn môi trường - Đánh giá chất lượng môi trường Phát
hiện các tác nhân HH, VL, SH trong môi trường có nguy cơ gây độc cho người & HST
3. Lịch sử ngành ĐCH-ĐHMT
-Paracelsus: là người khai sinh ra ngành ĐCH
-Ramazzini: người đầu tiên chỉ ra bệnh nghề nghiệp
-Orfila: khai sinh ĐHMT
-Claude Bernard: Thử nghiệm động vật có vú trong phòng Lab.
4. Chất độc bản chất: Chất độc bản chất theo liều lượng (chất độc tự nhiên)
Chất độc không bản chất là: Chất độc không bản chất theo liều lượng
5 Liều lượng độc(Dose)
-Trong cơ thể sống, thể hiện bằng đơn vị: -> khối lượng hay thể tích trên một trọng lượng cơ thể (mg, g,
ml/kg trọng lượng cơ thể)
-> khối lượng hay thể tích trên một đơn vị diện tích bề mặt cơ thể (mg, g, ml/m2 bề mặt cơ thể)
Trong môi trường sống, thể hiện qua đơn vị: -> Không khí: ppm, ppb, ppt, mg/m3 , g/m3
->Nước: ppm, ppb, ppt, mg/L, g/L
-> Đất: ppm, ppb, ppt, mg/kg, g/kg
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download chi tiết hay nhiều thông tin bổ ích bổ sung kiến thức and more Summaries Turkish Language in PDF only on Docsity!

Chương 1 TỎNG QUAN VỀ ĐỘC HỌC

  1. Chất độc
    • Poisonous: Từ thực vật (produced by plants, animals, bacteria)
    • Toxicant: hợp chất hóa học(the specific poisonous chemical)
    • Xenobiotic (strange):( produced by but not normally found in the body 2.Ngành nghiên cứu
  • Độc chất học (Toxicology): Là ngành: • Nghiên cứu triệu chứng, quy luật tác động của chất độc đối với cơ thể
  • Đề ra biện pháp dự phòng, điều trị, khắc phục hậu quả của nhiễm độc. - Có 2 chuyên ngành: Độc động học & độc lực học
  • Độc học môi trường (Environmental Toxicology): Là ngành nghiên cứu các tác động gây hại của độc chất trong môi trường đối với: sinh vật sống, con người  đặc biệt là tác động lên các quần thể & cộng đồng trong hệ sinh thái. - Có 2 chuyên ngành: ĐHMT sức khỏe & ĐHMT sinh thái. *So sánh sự khác nhau giữa ĐỘC CHẤT HỌC vs ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG Độc chất học:nhằm bảo vệ sức khỏe con người trong cộng đồng ở mức độ cá thể Độc học môi trường: nhằm bảo vệ toàn bộ sinh quyển, bảo tồn cấu trúc & chức năng của các hệ sinh thái *Nhiệm vụ của ngành Độc Chất Học
  • Kiểm nghiệm các loại dược phẩm mới - Nghiên cứu số phận của chất độc (xâm nhập -> thải trừ) - Nghiên cứu thuốc chống độc, dự phòng và biện pháp điều trị -> ngăn ngừa ảnh huởng lâu dài và biến chứng nhiễm độc. - Nghiên cứu biện pháp tiêu độc trong môi truờng, ngăn chặn sự xâm nhập của chất độc vào cơ thể, hạn chế hấp thu và tăng thải trừ. *Nhiệm vụ của ngành Độc Học Môi Trường
  • Nghiên cứu thiết lập ra những tiêu chuẩn/ quy chuẩn môi trường - Đánh giá chất lượng môi trường  Phát hiện các tác nhân HH, VL, SH trong môi trường có nguy cơ gây độc cho người & HST
  1. Lịch sử ngành ĐCH-ĐHMT -Paracelsus: là người khai sinh ra ngành ĐCH -Ramazzini: người đầu tiên chỉ ra bệnh nghề nghiệp -Orfila: khai sinh ĐHMT -Claude Bernard: Thử nghiệm động vật có vú trong phòng Lab.
  2. Chất độc bản chất: Chất độc bản chất theo liều lượng (chất độc tự nhiên) Chất độc không bản chất là: Chất độc không bản chất theo liều lượng 5 Liều lượng độc(Dose)
  • Trong cơ thể sống, thể hiện bằng đơn vị: -> khối lượng hay thể tích trên một trọng lượng cơ thể (mg, g, ml/kg trọng lượng cơ thể) -> khối lượng hay thể tích trên một đơn vị diện tích bề mặt cơ thể (mg, g, ml/m2 bề mặt cơ thể) Trong môi trường sống, thể hiện qua đơn vị: -> Không khí: ppm, ppb, ppt, mg/m3 , g/m ->Nước: ppm, ppb, ppt, mg/L, g/L -> Đất: ppm, ppb, ppt, mg/kg, g/kg

6.Mối quan hệ giữa liều lượng - đáp ứng

  • Thể hiện dưới dạng hàm số, trong đó đáp ứng là hàm của liều lượng. -Thể hiện bằng đường cong DRC 7.ĐỘ độc cấp tính(từ lúc tx->96h)
  • Được xác định bằng: • nồng độ/liều lượng của hóa chất gây độc • tác động lên một số ít của nhóm sinh vật thử nghiệm • với thời gian ngộ độc ngắn • trong điều kiện có kiểm soát
  • Sử dụng các đại lượng +LD50(mg/kg) liều lượg gây chết 50% SV thử no-ĐV trên cạn +LC50(mg/l) nòng độ gây chết 50% SV thử no-Đv dưới nc +EC50(mg/kg)liều lượng ảnh hưởng 50% Sv thử no +ED50(mg/l)nồng độ a/hg 50% sv thử no  1 chất có giá trị LD50 càng thấp càng nhỏ thì càng độc và ngược lại.
  1. Độ độc mãn tính(>96h)
  • Hàm lượng chất độc thấp nhưng có khả năng tích lũy cao ở các cơ quan của cơ thể trong thời gian tiếp xúc dài. Thường chậm được phát hiện & khó xác định được nguyên nhân gây độc. Số lượng cá thể bị nhiễm độc trong cộng đồng là rất lớn *Đại lượng đánh giá độ độc mãn tính
  • LOEL (Low observed effect level): liều lượng thấp nhất của độc chất trong môi trường để có thể quan sát thấy biểu hiện nhiễm độc.
  • LOEC (Low observed effect concentration): nồng độ thấp nhất của độc chất trong môi trường để có thể quan sát thấy biểu hiện nhiễm độc.
  • NOEL (No observed effect level): liều lượng cao nhất của độc chất mà tại liều lượng đó không quan sát thấy ảnh hưởng nhiễm độc đến cơ thể sinh vật thực nghiệm.
    • NOEC (No observed effect concentration): nồng độ cao nhất của độc chất mà tại nồng độ đó không quan sát thấy ảnh hưởng nhiễm độc đến cơ thể sinh vật thực nghiệm

CHƯƠNG3: Sự Lưu Hành Của Độc Chất

  1. Vị trí hấp thu tiêu hóa: Dạ dày với Ruột non Vị trí: dạ dày pH:1.5 – 2.0 0 – 3 Thời gian lưu (h): (tinh bột, đường/protein/lipid) Tá tràng 4.9 – 6. 3 – 4 Hỗng tràng 4.4 – 6. 3 - 4 Hồi tràng 6.5 – 7. 3 - 4 Đại tràng
    ≤ 18
  2. Hệ hô hấp: chất khí, dung môi hữu cơ và bụi
  3. Da: - chất phân cực + khối lượng phân tử nhỏ: khuếch tán qua lớp proteid
    • chất không phân cực khuếch tán qua lớp lipid.
  4. Sự hấp thu các chất qua màng tế bào( tuân theo quy tắc Overton) Quy tắc Overton: - Độ thẩm thấu qua màng tế bào của các phân tử không phân cực tỷ lệ thuận với tính tan trong lipid;
    • Độ thẩm thấu qua màng tế bào của các phân tử phân cực tỷ lệ nghịch với kích thước phân tử chất tan. 5.SỰ LƯU TRỮ CỦA ĐỘC CHẤT
  • Liên kết hóa học của độc tố với protein sinh chất có thể là liên kết cộng hóa trị hoặc liên kết ion. 6.SỰ CHUYỂN HÓA SINH HỌC CÁC ĐỘC CHẤT Pha
  • Làm lộ ra’ hoặc ‘đưa thêm vào’ một nhóm chức phân cực * làm tăng tính ưa nước của sản phẩm so với chất mẹ -> Thường là các phản ứng: + Phản ứng oxy hóa + Phản ứng khử + Phản ứng thủy phân

Pha Phản ứng liên hợp acetyl hóa/acid acetic Phản ứng liên hợp sulfate/acid sulfuric: Phản ứng liên hợp với acid glucuronic CHƯƠNG K1: Hấp thụ K2: Đào thải  Phóng đại sinh học: Là kết quả của sự gia tăng dần nồng độ của các độc tố trong cơ thể sinh vật qua các bậc cao hơn của chuỗi thức ăn  QUá trình tích tụ sinh học: •Khi nồng độ các chất có trong cơ thể lên đến một ngưỡng nào đó sẽ tác động lên cơ thể sống & gây biến đổi các quá trình sinh lý sinh hóa của cơ thể.  Tích lũy sinh học (Bioaccumulation) •Tích lũy sinh học là tổng hợp của hai quá trình tích tụ sinh học và phóng đại sinh học