Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

chất lượng cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp, Thesis of Finance

chất lượng cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp

Typology: Thesis

2022/2023

Uploaded on 09/06/2024

jessie-tran
jessie-tran 🇺🇸

2 documents

1 / 45

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
ĐẠI HC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HC KINH T
--------o0o---------
ĐỖ ĐỨC HIP
CHẤT LƢNG CHO VAY ĐỐI VI KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIP VA VÀ NHỎ TẠI NGÂN NG TMCP
K THƢƠNG VIT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã s: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢNG DN KHOA HC: TS. NGUYN TH THƢ
Hà Ni - Năm 2016
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH
CHẤM LUẬN VĂN
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d

Partial preview of the text

Download chất lượng cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp and more Thesis Finance in PDF only on Docsity!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

--------o0o---------

ĐỖ ĐỨC HIỆP

CHẤT LƢỢNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP

KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ THƢ

Hà Nội - Năm 201 6

XÁC NHẬN CỦA

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH

CHẤM LUẬN VĂN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................. i DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................... ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ............................................................... iii PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHẤT LƢỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................... 4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .................................................................................... 4

1.1.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ........ 1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu ......................................................................

1.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc điểm và vai trò đối với nền kinh tế ............................ 7

1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ .................................................... 1.2.2. Đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế ...

1.3. Cho vay của ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ................... 12

1.3.1. Khái niệm cho vay của ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ .....................................................................................................

1.3.2. Các hình thức cho vay của ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ .....................................................................................................

1.3.3. Vai trò cho vay của ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ .................................................................................................................

1.4. Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại

1.4.1. Khái niệm chất lượng cho vay và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay của ngân hàng ...................................................................................

1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại .................................................................................

3.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua Error! Bookmark not defined.

3.2. Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank chi nhánh Thăng Long................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank chi nhánh Thăng Long .................. Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank

- chi nhánh Thăng Long ........................................... Error! Bookmark not defined.

3.2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay đối với DNVVN tại chi nhánh Thăng Long ........................... Error! Bookmark not defined.

3.3. Đánh giá chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank chi nhánh Thăng Long................................... Error! Bookmark not defined.

3.3.1. Những kết quả đạt được ...................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Hạn chế ............................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Nguyên nhân ........................................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH THĂNG LONG Error! Bookmark not defined. 4.1. Định hướng của Techcombank chi nhánh Thăng Long về chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ ................................... Error! Bookmark not defined.

4.1.1. Định hướng chung của chi nhánh ....... Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Định hướng chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ Error! Bookmark not defined.

4.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank chi nhánh Thăng Long................................... Error! Bookmark not defined.

4.2.1. Đổi mới quy trình cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ ................. Error! Bookmark not defined.

4.2.2. Xây dựng chính sách phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ ..... Error! Bookmark not defined.

4.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát từ hai phía .................. Error! Bookmark not defined.

4.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .. Error! Bookmark not defined. 4.2.5. Tăng cường hoạt động Marketing ngân hàng Error! Bookmark not defined.

4.2.6. Đổi mới công nghệ ngân hàng ............. Error! Bookmark not defined.

4.3 Một số kiến nghị................................................................. Error! Bookmark not defined.

4.3.1. Kiến nghị với cơ quan quản lý nhà nước Error! Bookmark not defined.

4.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước Error! Bookmark not defined.

4.3.3. Kiến nghị đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Error! Bookmark not defined.

KẾT LUẬN ................................................. Error! Bookmark not defined.

ii

5 BTC

DANH MỤC BẢNG BIỂU

S

TT

Bản g Nội dung^

T

rang (^1) g 1.1 Bản Việt Nam^ Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ^ theo khu vực kinh tế^ ở^8 (^2) g 2.1 Bản^ Số lƣợng ngƣời tham gia khảo sát^54 (^3) g 3.1 Bản Techcombank Thăng Long^ Cơ^ cấu^ huy^ động^ vốn^ năm^2012 –^2015 tại 15 (^4) g 3.2 Bản đoạn 201 Tìn 2 h- 201 hìn 5 h^ cho^ vay^ của^ Techcombank^ Thăng^ Long^ giai 45 (^5) g 3.3 Bản đoạn 2012^ Kết qu – 2015 ả^ kinh doanh của Techcombank Thăng Long giai 55 (^6) g 3.4 Bản tín dụn^ Thống kê số lƣợngg với Techcombank Thăng Long giai đo^ khách^ hàng^ doanh ngạhin 2012ệp^ có – quan hệ 2015 65 (^7) g 3.5 Bản Thăng Long^ Dƣ^ nợ t giaíni đodụạngn 2^ doanh nghiệp vừa và nhỏ 012 - 2015 tại^ chi^ nhánh 95 (^8) g 3.6 Bản Techcombank^ Dƣ nợ^ c - ho chi nhánh Thăng Long^ vay^ doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn^ the 201 o 2 k- 2 ỳ 01 hạ 5 n^ tại 95

9

Bản g 3.

Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ theo bảo đảm tiền vay tại Techcombank - chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2012 - 2015

Bản g 3.

Tỷ trong dƣ nợ tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank - chi nhánh Thăng Long năm 2 012 - 2015

Bản g 3.

Chỉ tiêu nợ xấu và nợ quá hạn doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank - chi nhánh Thăng Long ( 2012 - 2015 )

Bản g 3.

Số liệu tỷ lệ nợ quá hạn với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số chi nhánh ngân hàng cùng trên địa bàn Hà Nội năm 2015

Bản g 3.

Số liệu tỷ lệ nợ quá hạn với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số chi nhánh khác hệ thống trên địa bàn Hà Nội năm 2015

1 Bản Vòng quay vốn tín dụng tại Techcombank - chi nhánh 6

iii

4 g 3.12 Thăng Long năm 2012-2015 8

1 (^5) g 3.13Bản

So sánh vòng quay vốn tín dụng bình quân của một số chi nhánh ngân hàng cùng hệ thống trên địa bàn Hà Nội trong trong bốn năm 2012-

(^6) g 3.14Bản

So sánh vòng quay vốn tín dụng bình quân của một số chi nhánh ngân hàng khác hệ thống trên địa bàn Hà Nội trong trong bốn năm 2012-

(^7) g 3.15Bản

Hiệu suất sử dụng vốn đối với nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank - chi nhánh Thăng Long năm 2012-

Bản g 3.

Tỷ lệ lãi treo tại Techcombank - chi nhánh Thăng Long năm 2012-

Bản g 3.

Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Techcombank - chi nhánh Thăng Long năm 2012-

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

S

TT

Hình Nội dung T rang

1 Sơ đồ

Các bƣớc thực hiện đề tài 4 2

2 Biểu đồ 3.

Thống kê vốn điều lệ của một số ngân hàng thƣơng mại cổ phần tính đến tháng 07/

Sơ đồ

Cơ cấu tổ chức tại Techcombank Thăng Long 4 9

4 Biểu đồ 3.

Cơ cấu huy động vốn của Techcombank Thăng Long giai đoạn 2012 - 2015

Biểu đồ 3.

Doanh số cho vay, thu nợ, dƣ nợ nhóm DNVVN giai đoạn 2012-

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng chiếm vai trò vô cùng quan trọng trong việc thực hiện các chỉ tiêu vĩ mô của nền kinh tế. Những đổi mới của hệ thống ngân hàng Việt Nam đƣợc coi là khâu đột phá, có những đóng góp tích cực cho nền kinh tế nhƣ: đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, từng bƣớc duy trì sự ổn định giá trị đồng tiền, góp phần cải thiện kinh tế vĩ mô, và thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội quan trọng và cấp bách khác. Sự hoạt động hiệu quả của ngân hàng góp phần tạo ra việc làm cho hơn 80% lực lƣợng lao động ở cả nông thôn và thành thị. Hoạt động cho vay tạo ra thu nhập chủ yếu cho ngân hàng thƣơng mại và đồng thời cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hệ thống ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênh thu hút và cung cấp tiền cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong nền kinh tế. Do đó, rủi ro tín dụng có ảnh hƣởng đến ngân hàng, khách hàng và trực tiếp đến nền kinh tế. Việc đảm bảo chất lƣợng tín dụng, hạn chế nợ xấu,... trong hoạt động cho vay nói chung và quản trị ngân hàng nói chung của các ngân hàng thƣơng mại đƣợc đặt lên hàng đầu. Ở hầu hết các quốc gia đang phát triển, hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc tăng trƣởng ổn định của nền kinh tế, khoảng hơn 40% GDP và chiếm 98% tỷ trọng số lƣợng các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Vì vậy việc thúc đẩy sự phát triển khu vực kinh tế đầy tiềm năng, năng động này luôn là quốc sách hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển của các quốc gia. Ở Việt nam, Chính phủ trong nhiều năm qua đã thực hiện nhiều cuộc cải cách kinh tế, cải cách hành chính nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Nhờ vào các công cuộc cải cách này mà các DNVVN ở Việt Nam đã có sự phát triển đáng kể và đóng góp cho phát triển kinh tế của đất nƣớc. Trong những năm qua, hoạt động cho vay khách hàng DNVVN ở ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam (Techcombank) - chi nhánh Thăng Long vẫn còn chƣa

phát triển, thể hiện ở số lƣợng ít các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn tại ngân hàng cũng nhƣ dƣ nợ tín dụng khiêm tốn của các doanh nghiệp này. Nhận thấy sự cần thiết, vai trò quan trọng của nhóm khách hàng DNVVN đối với ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn (TMCP) nói chung và ngân hàng Kỹ thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long nói riêng, với mong muốn chất lƣợng cho vay khách hàng DNVVN tại chi nhánh ngày càng đƣợc nâng cao và hoàn thiện, đề tài: “Chất lượng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam – chi nhánh Thăng Long” , đƣợc lựa chọn nghiên cứu.

2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng chất lƣợng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Techcombank – chi nhánh Thăng Long từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

  • Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: thực trạng chất lƣợng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Techcombank – chi nhánh Thăng Long. - Phạm vi nghiên cứu: Techcombank – chi nhánh Thăng Long trong 4 năm (2012 – 2015) 4. Câu hỏi nghiên cứu
  • Chất lƣợng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Techcombank
  • chi nhánh Thăng Long hiện nay nhƣ thế nào? Những vấn đề thực tế còn tồn tại là gì?
  • Đứng từ góc độ ngƣời viết có những đề xuất gì để nâng cao chất lƣợng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Techcombank – chi nhánh Thăng Long? 5. Nhiệm vụ nghiên cứu
  • Nghiên cứu những vấn đề lý thuyết căn bản về chất lƣợng cho vay của ngân hàng thƣơng mại.
  • Phân tích và đánh giá thực trạng chất lƣợng cho vay khách hàng doanh

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU,

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHẤT LƢỢNG CHO VAY DOANH

NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Tổng quan những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Một số đề tài đã công bố

  • Phạm Phƣơng Thảo (2013), ”Nâng cao chất lƣợng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quân đội – chi nhánh Đống Đa, Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội. Luận văn đã tổng quan chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ, vị trí, vai trò của nó đối với nền kinh tế và các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng cho vay. Luận văn cũng đi sâu nghiên cứu và phân tích thực trạng về quan hệ cho vay của ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Đống Đa, Hà Nội đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, chỉ ra đƣợc những tồn tại và nguyên nhân đƣa ra giải pháp kiến nghị với ngân hàng TMCP Quân đội giúp nâng cao chất lƣợng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ.
  • Lê Thị Thanh Thúy (2013), “Phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu – chi nhánh Ba Đình, Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội. Luận văn tổng hợp các lý thuyết liên quan đến phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu – chi nhánh Ba Đình, Hà Nội. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tác giả đƣa ra những giải pháp để nâng cao chất lƣợng cho vay doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu – chi nhánh Ba Đình. Tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhƣ giải pháp bổ sung các chỉ tiêu đánh giá (chỉ tiêu dòng tiền), kiện toàn hệ thống chỉ số phân tích tài chính. Ngoài ra tác giả tập trung vào nhóm giải pháp hoàn thiện, nâng cao năng lực hệ thống nội bộ ngân hàng nhƣ trình độ chuyên viên, hệ thống công nghệ, kho lữu trữ dữ liệu khách hàng, nâng cao năng lực cạnh tranh

trong tìm kiếm khách hàng DNVVN có tài chính tốt, uy tín trên thị trƣờng. Đây là những gợi ý rất hữu hiệu không chỉ giúp ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu – chi nhánh Ba Đình phát triển cho vay DNVVN của mình mà còn ảnh hƣởng đến hệ thống cho vay của cả hệ thống ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu.

  • Nguyễn Hà Linh (2015),“Cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Láng Hạ”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội. Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu những lý luận chung về cho vay của ngân hàng đối với DN và chất lƣợng tín dụng ngân hàng đối với DNVVN. Các đặc điểm cho vay của ngân hàng, vai trò của cho vay, nguyên tắc cấp tín dụng là những vấn đề mà tác giả quan tâm. Dựa trên số liệu thu thập đƣợc, thông qua việc phân tích đánh giá chất lƣợng tín dụng đối với DNVVN tác giả đƣa ra những mặt tích cực và những điểm hạn chế trong hoạt động cho vay đối với DNVVN của ngân hàng từ đó đề xuất những giải pháp khắc phục. Ƣu điểm của luận văn này là tác giả đã quan tâm đến yếu tố khách hàng trong việc phân tích chất lƣợng cho vay đối với DNVVN. Cụ thể, tác giả đã thực hiện phỏng vấn khách hàng tiền gửi cũng nhƣ tiền vay (khách hàng có quan hệ, khách hàng đang quan hệ và khách hàng tiềm năng của ngân hàng). Từ những phản hồi thu đƣợc, tác giả đánh giá đƣợc mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với các dịch vụ hiện tại của ngân hàng. Cũng thông qua đó, luận văn xác định đƣợc sự tác động của nhân tố này đối với chất lƣợng cho vay cũng nhƣ việc nâng cao chất lƣợng cho vay.
  • Ngô Thị Thu Mai (2014), “Nâng cao chất lƣợng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội – chi nhánh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân. Luận văn của tác giả trình bày rõ ràng những vấn đề lý luận cơ bản về chất lƣợng cho vay và phản ánh đƣợc thực trạng chất lƣợng cho vay đối với DNVVN ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội – chi nhánh Thái Nguyên. Trong phần lý luận về chất lƣợng cho vay, tác giả đã trình bày khá chi tiết về các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay. Nhƣng ở phần thực trạng, tác giả đã không áp dụng

các chỉ tiêu về hiệu quả tín dụng, đánh giá đƣợc chất lƣợng cho vay của ngân hàng thƣơng mại nói chung. 1.1.2. Khoảng trống nghiên cứu Từ tổng quan các tài liệu tham khảo, có thể thấy có không ít đề tài từ thạc sĩ đến tiến sĩ nghiên cứu về hoạt động cho vay, chất lƣợng cho vay của ngân hàng thƣơng mại đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, đứng trên góc độ phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng cho vay khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại đơn vị. Qua tìm hiểu, học viên nhận thấy việc nghiên cứu chất lƣợng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng Kỹ thƣơng Việt Nam – chi nhánh Thăng Long là chƣa trùng lặp với các đề tài nghiên cứu trƣớc đây. Ngoài ra, luận văn của tác giả đã đứng ở góc độ chi nhánh để mở rộng phân tích, so sánh các chỉ tiêu về chất lƣợng cho vay giữa các chi nhánh của ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam và giữa ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam – chi nhánh Thăng Long với các chi nhánh ngân hàng cùng địa bàn thành phố Hà Nội. Điều này giúp cho những giải pháp đề ra mang tính thực tiễn, kịp thời và khách quan hơn. 1.2. Doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc điểm và vai trò đối với nền kinh tế 1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể chia thành ba loại căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Theo tiêu chí của nhóm ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lƣợng lao động dƣới 10 ngƣời, doanh nghiệp nhỏ có số lƣợng lao động từ 10 đến dƣới 50 ngƣời, còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động. Ở mỗi nƣớc, ngƣời ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ở Việt Nam, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNVVN: „„DNVVN là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, đƣợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng

nguồn vốn là tiêu chí ƣu tiên), cụ thể nhƣ trong Bảng 1.1. Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ theo khu vực kinh tế ở Việt Nam

Quy mô

Ngành

DN siêu nhỏ DN nhỏ^ DN vừa Số lao động Tổng nguồn vốn

Số lao động

Tổng nguồn vốn

Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản

ngƣời trở xuống

20 tỷ đồng trở xuống

Từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời

Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng

Từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời II. Công nghiệp và xây dựng

ngƣời trở xuống

20 tỷ đồng trở xuống

Từ trên 10 ngƣời đến 200 ngƣời

Từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng

Từ trên 200 ngƣời đến 300 ngƣời

III. Thƣơng mại và dịch vụ

ngƣời trở xuống

10 tỷ đồng trở xuống

Từ trên 10 ngƣời đến 50 ngƣời

Từ trên 20 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng

Từ trên 50 ngƣời đến 100 ngƣời (Nguồn: Nghị định số 59/2009/NĐ-CP) Ngoài ra, căn cứ theo Thông tƣ số 16/2013/TT-BTC ngày 08/02/2013, hƣớng dẫn thực hiện việc gia hạn, giảm một số khoản thu Ngân sách Nhà nƣớc theo Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 của Chính phú, Bộ Tài Chính có đƣa ra khái niệm về DNVVN nhƣ sau: „„Doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, bao gồm cả chi nhánh, đơn vị trực thuộc nhƣng hạch toán độc lập, hợp tác xã (sử dụng dƣới 200 lao động làm việc toàn bộ thời gian năm và có doanh thu năm không quá 200 tỷ đồng) không bao gồm doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, xổ số, trò chơi có thƣởng, sản xuất hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt”. 1.2.2. Đặc điểm và vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế 1.2.2.1. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

- DNVVN góp phần thúc dẩy phát triển tự do cạnh tranh và các ngành nghề truyền thống, ngành nghề thủ công, mỹ nghệ, phát huy tiềm lực trong nước****. Do nƣớc ta là nƣớc sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, tài nguyên thiên nhiên cũng phong phú, nguồn tài nguyên và sự khai thác, sử dụng tài nguyên ở các vùng miền là khác nhau do đó với sự tồn tại của các DNVVN sự sử dụng sẽ đạt hiệu quả hơn. Với các DN lớn, họ cần số lƣợng đầu vào lớn để sản xuất sản phẩm hàng loạt, tuy nhiên nếu nguồn tài nguyên ở địa phƣơng là không nhiều, sẽ phù hợp với số lƣợng đầu vào cần thiết cho DNVVN, hay nói cách khác DNVVN sẽ tận dụng và khai thác triệt để hơn các nguyên liệu để sản xuất hàng hoá cho ngƣời tiêu dùng, đặc biệt trong các ngành nghề cần yếu tố con ngƣời và mang tính chất nghệ thuật nhƣ hàng thủ công, mỹ nghệ. Hơn nữa, do tính chất vùng và lãnh thổ, sự tồn tại của các DNVVN đóng góp các nguồn cung khác nhau cho xã hội một cách tự nhiên nhất. Sự tồn tại và tự do phát triển của DN này không có yếu tố độc quyền sẽ là điều kiện cho tự do cạnh tranh phát triển, đồng thời để cạnh tranh nhau, các DN cũng sẽ chủ động hơn trong tìm tòi, nâng cao năng suất lao động của mình để tồn tại cùng DN khác. Đó là dấu hiệu của sự tăng trƣởng kinh tế sau này. b. Những khó khăn của doanh nghiệp vừa và nhỏ - DNVVN với nguồn vốn nhỏ, năng lực tài chính hạn chế ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh****. Quy mô nhỏ là lợi thế khi thay đổi và đầu tƣ trang thiết bị sản xuất. Tuy nhiên, cũng bởi vậy là đồng nghĩa với việc năng lực tài chính của DN bị hạn chế, do đó khi muốn mở rộng hơn nữa quy mô sản xuất nhằm tăng lợi nhuận DN sẽ gặp nhiều khó khăn. DN sẽ chỉ mua đƣợc một số lƣợng nhất định trang thiết bị phục vụ sản xuất, với các trang thiết bị hiện đại hơn, sẽ là rất khó để DN có thể sở hữu do giá thành của nó cao. Bởi vậy, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất của DN không cao.

  • Bất lợi trong cạnh tranh với các DN lớn cùng ngành nghề, chi phí biến đổi lớn, thị trường hạn chế. Với các DN lớn, do sản xuất hàng hóa với quy mô lớn, giá thành nguyên liệu đầu vào cũng thấp hơn so với các DN nhỏ, trang thiết bị hiện đại hơn cũng tiết kiệm nhiên liệu hơn, do đó giá thành rẻ hơn so với các DN vừa và

nhỏ. Vì vậy DN vừa và nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn nếu có các DN lớn cùng tham gia sản xuất. Hơn nữa, thị trƣờng của các DNVVN thƣờng thu hẹp trong phạm vi địa phƣơng, do công tác quảng cáo và marketing không cao, hơn nữa chi phí vận chuyển đi xa lớn. Với DN lớn, họ có mạng lƣới chi nhánh, nhà phân phối rộng khắp nên sản phẩm cũng đƣợc biết đến nhiều hơn, thị trƣờng cũng rộng hơn.

- Năng lực quản lý và thông tin hạn chế, không thu hút được sự tham gia của các lao động giỏi. Các DNVVN đóng ở địa phƣơng, hoặc những vùng chƣa phát triển thƣờng bị hạn chế trong việc cập nhật thông tin mới và sự thay đổi của thị trƣờng trên diện rộng. Hơn nữa, năng lực quản lý của ban lãnh đạo DNVVN thƣờng hạn chế, quản lý mang hơi hƣớng cảm tính và dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu, chƣa có những phân tích thị trƣờng cụ thể. 1.2.2.2 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏTạo ra nhiều việc làm với chi phí thấp Các cơ sở doanh nghiệp vừa và nhỏ rất thích hợp với các phƣơng pháp tiết kiệm vốn và do đó chúng đƣợc công nhận là phƣơng tiện giải quyết thất nghiệp hiệu quả nhất. - Thứ nhất, do đặc tính phân bố rộng khắp của họ. Các doanh nghiệp loại này thƣờng phân tán nên họ có thể đảm bảo cơ hội việc làm cho nhiều vùng địa lý và nhiều đối tƣợng lao động, đặc biệt là với các vùng sâu vùng xa, vùng chƣa phát triển kinh tế, với các đối tƣợng lao động có trình độ tay nghề thấp. Nhờ vậy họ vừa giải quyết thất nghiệp vừa góp phần giảm dòng ngƣời chuyển về thành phố tìm việc làm. - Thứ hai, do tính linh hoạt, uyển chuyển để thích ứng với các thay đổi của thị trƣờng của các DNVVN. Trong trƣờng hợp có biến động xảy ra, các doanh nghiệp lớn sẽ đối phó khá chậm chạp, không phải vì cấp quản lý bất tài mà bởi vì doanh nghiệp lớn thì khó xoay sở nhanh. Họ sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động, sau đó sẽ phải sa thải bớt lao động để cắt giảm chi phí đến mức có thể tồn tại và phát triển đƣợc trong điều kiện cung lớn hơn cầu. Trong khi đó do khả năng linh hoạt, có thể thích ứng nhanh với thay đổi của thị trƣờng, các DNVVN vẫn có thể tồn tại đƣợc mà không phải sử dụng đến biện pháp cắt giảm lao động.