Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Câu hỏi trắc nghiệm triết mác chương 2, Quizzes of Philosophy

Câu hỏi trắc nghiệm triết mác chương 2

Typology: Quizzes

2020/2021
On special offer
30 Points
Discount

Limited-time offer


Uploaded on 01/18/2022

tran-thu-hong
tran-thu-hong 🇻🇳

5

(1)

1 document

1 / 17

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Nhóm 1 :
Câu 1 : Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lí cơ bản nào?
A. Nguyên lí về mối liên hệ và sự vận động
B. Nguyên lí về tính hệ thống và tính cấu trúc
C. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển
D. Nguyên lí về sự vận động và sự phát triển
Đáp án C
Câu 2 : Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì?
A.Tính khách quan, tính phổ biến, tính liên tục.
B.Tính khách quan, tính lịch sử, tính đa dạng, phong phú.
C.Tính phổ biến, tính đa dạng, tính ngẫu nhiên.
D.Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng.
Đáp án D
Câu 3 : Biện chứng chủ quan là gì?
A: Là biện chứng của thế giới vật chất.
B: Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng.
C :Là biện chứng của thực tiễn xã hội.
D: Là biện chứng của lý luận.
Đáp án B
Câu 4 : Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng
khách quan và biện chứng chủ quan quan hệ với nhau như thế nào?
A: Biện chứng chủ quan quyết định biện chứng khách quan.
B: Biện chứng chủ quan hoàn toàn độc lập với biện chứng khách quan.
C: Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan.
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
Discount

On special offer

Partial preview of the text

Download Câu hỏi trắc nghiệm triết mác chương 2 and more Quizzes Philosophy in PDF only on Docsity!

Nhóm 1 :

Câu 1 : Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lí cơ bản nào? A. Nguyên lí về mối liên hệ và sự vận động B. Nguyên lí về tính hệ thống và tính cấu trúc C. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển D. Nguyên lí về sự vận động và sự phát triển Đáp án C Câu 2 : Tính chất của mối liên hệ phổ biến là gì? A.Tính khách quan, tính phổ biến, tính liên tục. B.Tính khách quan, tính lịch sử, tính đa dạng, phong phú. C.Tính phổ biến, tính đa dạng, tính ngẫu nhiên. D.Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng. Đáp án D Câu 3 : Biện chứng chủ quan là gì? A: Là biện chứng của thế giới vật chất. B: Là biện chứng của ý thức - tư duy biện chứng. C :Là biện chứng của thực tiễn xã hội. D: Là biện chứng của lý luận. Đáp án B Câu 4 : Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, giữa biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan quan hệ với nhau như thế nào? A: Biện chứng chủ quan quyết định biện chứng khách quan. B: Biện chứng chủ quan hoàn toàn độc lập với biện chứng khách quan. C: Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan.

D: Biện chứng khách quan là sự thể hiện của biện chứng chủ quan. Đáp án C Câu 5 : Phép biện chứng duy vật bao gồm những nguyên lý cơ bản nào? A: Nguyên lý về mối liên hệ và sự vận động. B: Nguyên lý về tính hệ thống và tính cấu trúc. C: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển D: Nguyên lý về sự vận động và sự phát triển. Đáp án C Câu 6 : Quy luật "phủ định của phủ định" nói lên đặc tính nào của sự phát triển? A.Cách thức của sự vận động và phát triển. B.Khuynh hướng của sự vận động và phát triển. C.Nguồn gốc của sự vận động và phát triển. D.Động lực của sự vận động và phát triển. Đáp án B

Nhóm 2 :

1) Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nhận định nào sau đây là không đúng? A.Phát triển bao quát toàn bộ sự vận động nói chung B.Phát triển chỉ khái quát xu hướng vận động đi lên của các sự vật C.Phát triển chỉ là một trường hợp cá biệt của sự vận động D.Phát triển chỉ xu hướng vận động đi xuyên qua sự vật 2) Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử?

A.Cách thức của sự vận động và phát triển. B.Khuynh hướng của sự vận động và phát triển. C.Nguồn gốc của sự vận động và phát triển. D.Động lực của sự vận động và phát triển.

Nhóm 3:

Câu 1: Đâu là nội dung nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến của các sự vật và hiện tượng. a. Các sự vật và hiện tượng trong thế giới tồn tại tách rời nhau, giữa chúng không có sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn nhau b. Các sự vật có sự liên hệ tác động nhau nhưng không có sự chuyển hóa lẫn nhau c. Sự vật khác nhau ở vẻ bề ngoài, do chủ quan con người quy định, bản chất sự vật không có gì khác nhau d. Thế giới là một chỉnh thể bao gồm các sự vật, các quá trình tách biệt nhau, vừa có liên hệ qua lại, vừa thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau. Câu 2: Ý nghĩa nhận thức của quy luật “lượng- chất”: a. Hiểu được phương thức cơ bản của sự vận động, phát triển. b. Hiểu được động lực của sự phát triển. c. Hiểu được hình thức có tính chu kỳ của sự phát triển. Câu 3: Cho hai tam giác: ABC là tam giác thường, DEG là tam giác vuông. Những khẳng định nào sau đây khẳng định nào đúng? a. ABC là cái chung, DEG là cái riêng b. ABC và DEG đều là cái riêng c. ABC và DEG là cái riêng nhưng đồng thời có tính chất chung d. Cả b và c Câu 4:Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là sai a.Chân lý có tính khách quan

b.Chân lý có tính trừu tượng c.Chân lý có tính tương đối d.Chân lý có tính cụ thể Câu 5:Giai đoạn nhận thức thực tiễn trên cơ sở sự tác động trực tiếp của các sự vật lên các giác quan của con người là giai đoạn nhận thức nào a.Nhân thức lý tính b.Nhân thức lý luận c.Nhân thức khoa học d.Nhận thức cảm tính Câu 6: Đâu là quan niệm của phép biện chứng duy vật về vai trò của các mối liên hệ đối với sự vận động và phát triển của các sự vật và hiện tượng? a. Các mối liên hệ có vai trò khác nhau b. Các mối liên hệ có vai trò như nhau c. Các mối liên hệ có vai trò khác nhau tùy theo các điều kiện xác định d. Các mối liên hệ luôn luôn có vai trò khác nhau

Nhóm 4 :

C1/ Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật hiện tượng. Điều này thể hiện tính chất nào dưới đây của phủ định biện chứng? A.Tính khách quan B. Tính truyền thống C. Tính kế thừa. D. Tính hiện đại Đáp án : A

C5/ Là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên những biến đổi nhất định là khái niệm của: A Nguyên nhân B Kết quả C Quan niệm duy vật biện chứng D Nhận thức về sự tác động Đ/á A C6/ Quan niệm nào là sai về phủ định biện pháp chứng minh? A phủ định có kế thừa B phủ định là sự phát triển C đồng thời phủ định là định mức D phủ định có tính khách quan, phổ biến Đ/a B

Nhóm 5 :

Câu 1. Thế nào là đấu tranh của các mặt đối lập trong một thể thống nhất? A. Xung đột gay gắt nhau. B. Bài trừ, loại bỏ, gạt bỏ nhau giữa hai mặt đối lập. C. Phủ định nhau, dẫn đến chuyển hóa. D. Cả B và C. Câu 2. “Hiện thực chủ quan”, khi cần thiết có thể dùng để chỉA. Ý thức. B. Vật chất. C. Khả năng. D. Hiện thực khách quan.

Câu 3. V.l. Lenin khẳng định: Chủ nghĩa Mác dựa vào… chứ không phải dựa vào… để vạch ra đương lối chính trị của mình. A. Khả năng/ Hiện thực. B. Hiện thực/ Ngẫu nhiên. C. Hiện thực/ Khả năng. D. Tất yếu/ Ngẫu nhiên. Câu 4. Ở tronng lĩnh vực… khả năng không thể tự nó biến thành hiện thực nếu không có sự tham gia của con người. A. Tự nhiên. B. Tự nhiên và xã hội. C. Xã hội. D. Tự nhiên và tư duy. Câu 5. Phạm trù triết học dùng để chỉ những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự, gọi là gì? A. Kết quả B. Hiện thực. C. Khả năng. D. Hiện thực khách quan. Câu hỏi về quy luật phủ định của phủ định Câu1: Trong một mối quan hệ xác định, sự vật được xác định bằng yếu tố nào? A. Thuộc tính của sự vật. B. Tính quy định về lượng C. Tính quy định về chất D. Phương thức liên kết của các yếu tố cấu thành.

NHÓM 6 :

NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC

D. Là phương thức kết cấu của nội dung, cú tính chủ quan do con người tạo ra cho phù hợp với nội dung. Đ/A : A Câu 4: Trong các cụm từ dưới đây, cụm từ nào được xem là” hình thức” trong cặp phạm trù “nội dung – hình thức” mà phép biện chứng duy vật nghiên cứu: “Truyện Kiều là…” A. Tác phẩm của Nguyễn Du B. Tác phẩm thơ lục bát C. Tác phẩm có bìa màu xanh D. Tác phẩm ra đời vào thế kỷ XVIII Đ/A : B Câu 5:Giữa nội dung và hình thức, yếu tố nào chậm biến đổi hơn? A. Nội dung B. Hình thức C. Nội dung và hình thức D. Ko có yếu tố nào Đ/A : B Câu 6: Trong mối quan hệ giữa” lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất” , yếu tố nào là nội dung, yếu tố nào là hình thức? A. Lực lượng sản xuất là nội dung- quan hệ sản xuất là hình thức B. Quan hệ sản xuất là nội dung- lực lượng sản xuất là hình thức C. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là nội dung D. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất đều là hình thức

Đ/A : A

Nhóm 8 : Câu hỏi về khả năng và hiện thực

1 Phạm trù triết học dùng để chỉ những gì chưa có, nhưng sẽ có, sẽ tới khi có điều kiện tương ứng thích hợp gọi là gì? A. Nguyên nhân B. Tất nhiên C. Khả năng D. Hiện thực Đáp án C 2 V.I.Lênin khẳng định: “Chủ nghĩa Mác dựa vào… chứ không phải dựa vào… để vạch ra đường lối chính trị của mình”. A. Khả năng, hiện thực B. Hiện thực, ngẫu nhiên C. Hiện thực, khả năng D. Tất yếu, ngẫu nhiên Đáp án C 3 , Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống của câu sau để được định nghĩa khái niệm khả năng: “Khả năng là phạm trù triết học chỉ… khi có các điều kiện thích hợp”. A. Cái đang có, đang tồn tại B. Cái chưa có nhưng sẽ có C. Cái không thể có D. Cái tiền đề để tạo nên sự vật mới

Câu 1: Khi nước chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái khí tại 100oC được gọi là gì trong quy luật lượng -chất? A. Độ B. Chuyển hoá C. Bước nhảy D. Điểm nút Giải thích: giai đoạn chuyển hoá cơ bản về trạng thái của nước từ lỏng sang khí do nhiệt độ thay đổi đạt đến 100 o C Câu2: Bước nhảy đột biến là: A. quá trình thay đổi về chất diễn ra trong thời gian dài. B. làm thay đổi căn bản về chất của sự vật ở tất cả các mặt các bộ phận các yếu tố cấu thành nên sự vật C. bước nhảy làm thay đổi căn bản về chất nhanh chóng ở tất cả các bộ phận cấu thành sự vật D. bước nhảy làm thay đổi một số yếu tố 1 số bộ phận của sự vật. Đáp án: C Câu 3: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng luận điểm nào sau đây là đúng? A. Sự biến đổi về chất là kết quả sự biến đổi về lượng của sự vật B. Không phải sự biến đổi về chất nào cũng là kết quả của sự biến đổi về lượng C. Chất không có tác động gì đến sự thay đổi của lượng D. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng GIẢI THÍCH : Chất và lượng luôn thống nhất hữu cơ với nhau, không tách rời nhau, tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Bất cứ sự thay đổi nào về lượng

cũng TẤT YẾU sẽ dẫn tới sự thay đổi nhất định về “chất” của sự vật, hiện tượng. Câu 4 Nêu mối quan hệ giữa chất - lượng? A. Chất và lượng có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau B. Chất và lượng là hai mặt đối lập nhau C. Các yếu tố của chất thay đổi phụ thuộc vào lượng => GT: chất tương đối ổn định, còn lượng thường xuyên biếnđổi. Song, hai mặt đó không tách rời nhau, mà tác động lẫn nhaumột cách biện chứng. Sự thống nhất giữa chất và lượng ở trongmột độ nhất định, khi sự vật đang tồn tại. Câu 5: Trong trường hợp nào sau đây: “Lượng khó đo được bằng số liệu cụ thể, mà chỉ có thể nhận biết được bằng năng lực trừu tượng hoá “? A. Trong tự nhiên B. Trong một số trường hợp của xã hội và trong tư duy C. Trong xã hội D. Trong môi trường Đáp án: B Giải thích:

C: Hai mặt đối lập đấu tranh với nhau. D: Hai mặt đối lập không bổ sung cho nhau Câu 2: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là? A: Các mặt đối lập luôn tác động, gắn bó, loại bỏ, bài xích , thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hóa cho nhau. B: Các mặt đối lập luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau C: Các mặt đối lập luôn gắn bó, bài trừ nhau. D: Các mặt đối lập luôn tác động lẫn nhau. Câu 3: Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học? A: Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một chỉnh thể. B: Hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại với nhau. C: Không có mặt này thì không có mặt kia. D: Hai mặt đối lập hợp lại thành một khối thống nhất. Câu 4: Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là? A: Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau B: Chúng phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau. C: Hai mặt đối lập luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. D: Sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập không bao giờ tác biệt nhau. Câu 5: Mặt đối lập của mâu thuẫn là những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, chúng đã phát triển theo những chiều hướng nào? A: Khác nhau. B: Trái ngược nhau. C: Giống nhau.D: Tách biệt nhau.

Câu 6: Quy luật “ Phủ định của phủ định” nói lên đặc tính nào của sự phát triển? A: Cách thức của sự vận động và phát triển. B: Khuynh ướng của sự vận động và phát triển C: Nguồn gốc cửa sự vận động và phát triển. D: Động lực của sự vận động và phát triển