



Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lứa tuổi tiểu học, giải thích các thực nghiệm xã hội liên quan.
What you will learn
Typology: Exercises
1 / 7
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
sinh vào bài học thông qua các trò chơi trực tuyến, nghỉ giải lao thường xuyên trong thời gian ngắn (từ 2 – 3p).
tính đổi nết (vtc.vn) 1.3. Tình huống 3: Trẻ có vấn đề về tâm lí sau khi cha và mẹ mất đột ngột do Covid19. Biểu hiện với những rối loạn về mặt cảm xúc và hành vi như: u sầu, khóc vô cớ, giảm giao tiếp, bồn chồn, ngồi không yên, nói nhảm, hoảng loạn, gặp ác mộng... Các đặc điểm tâm lí điển hình của tình huống: Trẻ bị sốc tâm lí khi cha mẹ qua đời đột ngột, chưa thể chấp nhận được sự thật và chối bỏ sự thật là cha mẹ đã mất. Vì chưa thể chấp nhận sự thật là cha mẹ đã qua đời nên trẻ sẽ giận dữ với những ai nhắc đến và cho rằng cha mẹ bé đã qua đời. Sau khi đã nhận thức được rằng cha mẹ đã qua đời, trẻ sẽ trở nên buồn rầu vì nhớ cha mẹ và cuối cùng là trẻ chấp nhận thực tế, mất đi chỗ dựa vững chắc khiến trẻ chơi vơi, giảm giao tiếp với những người xung quanh. Nguyên nhân: Với người lớn, khi người thân (cha, mẹ) ra đi đột ngột sẽ dễ chấp nhận và vượt qua hơn, vì họ có nhiều mối quan hệ khác như vợ chồng, con cái, bạn bè. Nhưng đối với trẻ nhỏ (đặc biệt là cấp mầm non và tiểu học), thì cha mẹ như là cả bầu trời, trung tâm của sự gắn bó, quan tâm, yêu thương. Cha mẹ cho trẻ nhu cầu về vật chất, nhu cầu được bảo vệ, nhu cầu cần trao và nhận yêu thương. Vì thế khi cả cha và mẹ qua đời đột ngột, trẻ mất đi chỗ dựa vững chắc sẽ cảm thấy bơ vơ, không còn ai quan tâm, yêu thương mình nữa, trẻ không thể chấp nhận sự thật đó và chối bỏ nó. Khi mọi người xung quanh liên tục nhắc lại vấn đề cha mẹ mình đã mất, trẻ sẽ tức giận biểu hiện là la hét, òa khóc,... để thể hiện sự phản đối của mình. Sau khi trải qua các giai đoạn đó, trẻ nhận thức được việc cha mẹ mình qua đời là sự thật và dần dần chấp nhận sự thật đó với tâm trạng buồn bã và lo lắng. Trẻ lo lắng, sợ hãi vì không còn ai yêu thương, quan tâm mình như cha mẹ. Vì thế, khi trẻ có cha và mẹ qua đời đột ngột vì Covid hay vì bất cứ lí do gì, trẻ cần được quan tâm kịp thời, giúp trẻ cảm nhận được sự yêu thương, chăm sóc, bảo vệ như khi có cha mẹ ở bên.
Báo Pháp Luật TP.HCM (baomoi.com)
Tình huống 1 : Kurt Mortensen (2004) và cộng sự đã tiến hành 2 thực nghiệm liên quan đến học sinh Tiểu học 2 .1. Giải thích hành vi của các nhóm trẻ được nêu ở tình huống 1 2.1.1 Thực nghiệm 1: Các nhà nghiên cứu đã trò chuyện cùng các nhóm học sinh lớp Hai với hình thức dặn dò các em trước khi vào làm bài kiểm tra môn Toán theo 3 kiểu nói:
- Kiểu 1 : “Các em nắm rất vững kiến thức toán của mình, các em đã học toán rất chăm.” Giải thích hành vi: nguyên nhân giúp các em HS được dặn dò theo kiểu kì vọng đạt kết quả cao nhất vì HS nhận thức rằng mình đã học toán rất chăm và nắm vững các kiến thức đó. Thông qua sự đánh giá của giáo viên rằng mình đã học toán rất chăm và nắm vững kiến thức toán trẻ có cái nhìn chính xác về bản thân, từ đó tự tin về mặt kiến thức để làm bài thi sắp tới. Bên cạnh đó, HS còn có nhu cầu thể hiện bản thân, đạt điểm cao trong bài thi vì HS nhận thức được rằng mình đã học rất chăm và nắm chắc kiến thức Toán, vì vậy trong quá trình làm bài thi, HS sẽ tập trung chú ý cao, lục lại trong trí nhớ về các kiến thức toán đã học và vận dụng tư duy của mình để hoàn thành bài thi. Đồng thời, khi nhu cầu được đánh giá về mình được thoả mãn, sẽ hình thành và phát triển tình cảm của HS đối với người đánh giá (giáo viên). Kkhi nhận được lời căn dặn theo xu hướng kì vọng, HS sẽ được thúc đẩy ý chí và động cơ học tập của HS và HS sẽ cố gắng hoàn thành bài thi tốt nhất trong khả năng của mình. Lời căn dặn theo xu hướng kì vọng thường tạo ra những giả định riêng cho từng HS (rằng mình đã học rất chăm môn toán và nắm vững kiến thức), tạo điều kiện mang lại kết quả thực tế, các em nắm vững kiến thức toán thì kết quả bài toán của các em sẽ rất tốt. - Kiểu 2: “Các em đáng ra phải học giỏi toán, các em cần phải nhận được điểm số cao.” Giải thích hành vi: HS được dặn dò theo hướng thuyết phục. Nhận thức của HS nằm ở mức độ: HS hiểu được rằng Toán là môn học quan trọng, đáng ra mình cần phải học giỏi môn toán và cần phải đạt điểm cao ở môn học này. Tuy nhiên, HS không hình thành được biểu tượng của bản thân (mình đã học tốt cái gì và vì sao mình cần phải đạt điểm cao môn toán). HS vẫn có nhu cầu thể hiện bản thân, đạt điểm cao trong bài thi vì các em nhận thức được môn học này là quan trọng nhưng các em chưa biết vận dụng những gì để đạt được điểm cao, chưa hình thành trong các em niềm tin và ý chí.
cứ kì vọng nào ở HS, chỉ cần các bạn nắm đủ kiến thức để lên lớp. Nếu GV nhận thức như vậy, HS sẽ không được công nhận và sẽ không hình thành và phát triển tình cảm, niềm tin ở GV – HS; HS lớp cô cũng sẽ không đặt bất cứ kì vọng nào ở bản thân, không tạo được động cơ, hứng thú học tập trong các em dẫn đến kết quả học tập chưa tốt. 2.2. Định hướng giáo dục học sinh