

















































Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
bơm quạt máy nén bơm quạt máy nén bơm quạt máy nén
Typology: Lecture notes
1 / 57
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
II. Hướng dẫn cài đặt và nhập thư viện thời tiết cho phần mềm Muốn cài đặt bạn phải có phần mềm. Nếu chưa có phần mềm bạn có thể vào đây download về : File 1: http://www.mediafire.com/?2zyvunmwmne File 2: http://www.mediafire.com/?u3jnzizzg2y File 3: http://www.mediafire.com/?eqzmmyjiyqu Giải nén ra sẽ có serinumber luôn. Còn sau đây là file thư viện thời tiết: http://www.mediafire.com/?dtzmytqmwhj Sau khi đã hoàn tất việc cài đặt. Vào file / customized settings.../ - Trong mục Units chọn “metric”
Một vài hình ảnh hướng dẫn:
III. Tổng quan về phần mềm và tính năng của nó
Mở phần mềm lên, các bạn đi theo các bước tuần tự từ trên xuống dưới để hoàn thành quá trình nhập dữ liệu cho phần mềm này.
- Bước đầu tiên: Nhập thông tin cho công trình đang tính toán để dễ dàng quản lý sau này.
SystemAnalyzer ™
VariTrane Duct Designer™ Trane Pipe Designer ®
TRACE 700Load Design ™
Trane Toolbox ®^ Engineer’s
TOPSS™ TAP™ Acoustics Program
TRACE™ 700
TRACE 700Load Express ™
TRACE Chiller Plant Analyzer™
Eagle andTalon
OnlineTemplate More than just software,^ Wizard™ Solutions for the way you work.more than just support.
- Bước 2: Lựa chọn dữ liệu thời tiết tương ứng với công trình, các dữ liệu thời tiết ở Việt nam thì các bạn phải cập nhật vào thêm dựa trên các file dữ liệu thời tiết quốc tế. - Bước 3: Nhập thông số cho phần Template. Đây là một trong những điểm khác biệt của Trace 700 so với HAP hay Heat Load, nhờ tính năng này các bạn có thể rút ngắn khá nhiều thời gian nhập liệu cho công trình lớn có nhiều phòng nhỏ trong đó, khi thay đổi thông số cũng rất dễ dàng quản lý hơn với tính năng này. - Bước 4: Tạo các phòng riêng biệt:phần này đưa vào thông số chi tiết cho từng phòng như là diện tích phòng, tường bao, vách ngăn ( partition), kiếng, hướng công trình... - Bước 5: Lựa chọn hệ thống gió: phần này các bạn cần xác định sơ bộ xem công trình của mình cần sử dụng hệ thống loại nào thì phù hợp: FCU, AHU, Terminal Reheat, VAV Box... - Bước 6: Đưa các phòng vào hệ thống phân phối gió phù hợp: bước này đơn giản là các bạn chỉ cần kéo và nhả các phòng vào các hệ thống đã tạo ở bước phía trước đó. Hết 6 bước này thì đã hoàn thành phần nhập dữ liệu cho phần mềm Trace 700. 3 bước tiếp theo phía dưới là dùng cho việc tính toán kinh tế và tính toán điện năng tiêu thụ, đây là 2 phần riêng biệt của phần mềm. Ngay khi nhập xong dữ liệu của 6 bước đầu tiên này các bạn có thể đi xuống bước cuối cùng ( bước số 10) để cho chạy phần mềm mà không cần nhập liệu cho 3 bước kế đó ( bước 7,8,9).* Hướng dẫn nhập dữ liệu thời tiết vào phần mềm Trace 700 ( bước 2):
Với các nguồn nhiệt này thì trong phần mềm cho sẵn chúng ta các mẫu có sẵn được làm sẵn theo tiêu chuẩn Ashrae, chúng ta có thể dùng sẵn các phần này hoặc hoàn toàn có thể sửa đổi lại cho phù hợp theo ý của người nhập liệu.
AirFlow của Template.
Bước số 4 là tạo các Phòng chi tiết để tính toán. Sau bước số 3 là tạo Template thì các bạn cần phải đi đến bước số 4 này mới biết rằng tác dụng của Template như thế nào.
Trong mục tạo phòng này thì các bạn cần đưa thêm thông số chi tiết cho từng phòng trong công trình tính toán.
Khi mở phần Create thì phần mềm sẽ tự động tạo cho bạn một phòng mới, ta có thể đổi tên phòng này lại theo ý thích. Khi đó để ý là các thông số của phòng như People, Lighting... ban đầu đều là giá trị 0, nhưng các bạn để ý bên cao tay trái có ô Template đó, chỉ cần chỉ định phòng này dùng Template nào mới vừa tạo ở bước thứ 3 thì tất cả các thông số đã khai báo trong Template được cập nhật vào trong Room này cả, chúng ta ko mất thời gian để khai báo lại, điều này có ý nghĩa quan trọng cực kỳ khi công trình có hàng trăm phòng và các thông số thiết kế phải thay đổi liên tục thì chỉ cần vào Template ở bước 3 đổi lại thì lập tức các phòng dùng Template đó sẽ tự động nhảy theo giá trị mới. Tuy nhiên ta vẫn có thể đổi được các thông số trong bước 4- Room nhưng giá trị này sẽ đổi sang màu đen và vẫn không ảnh hưởng ngược lại với bước số 3- Create Template đó.
Hệ thống phân phối gió được tạo sẵn trong phần mềm này, tuy nhiên trước khi tính tải thì bạn phải hình dung sẵn là công trình này của mình cần ứng dụng hệ thống gió kiểu gì để tiến hành công việc tính tải vì với mỗi loại hệ thống sẽ có ảnh hưởng nhất định đến tải hệ thống, có thể dùng FCU hay AHU hay heat pump... Và trong quá trình ứng dụng hệ thống phân phối gió này vào thì chắc chắc có nhiều chỗ bạn chưa hiểu rõ ý nghĩa nằm trong phần mềm, bài viết này mong muốn giải đáp những thắc mắc đó của các bạn. 5 .1 Sau khi nhấp vào phần Create System thì giao diện như sau sẽ hiện lên
hệ thống phổ biến này. Hình bên cạnh thể hiện sơ đồ nguyên lý gió của các hệ thống bạn đã chọn, hoặc có thể vào phần tab- Schematic để nhìn rõ hơn sơ đồ này. Để ý bạn sẽ thấy bên tay phải có ô Advance đó, vào phần này bạn có thể thay đổi một số đặc tính của hệ thống gió như sau:
Trong trường hợp muốn cài đặt và ép phần mềm phải chạy ra nhiệt độ gió ra FCU, AHU của mình theo đúng giá trị nào đó ( Vd: là 12.8 oC) thì có thể vào phần Tab- Temp/Humidity để xác lập thông số cho phần mềm ( tuy nhiên phần này Herot không khuyến khích các bác dùng nhé, lúc đầu cứ để cho phần mềm tự chạy ra nhiệt độ đi, nếu khi mà Delat T của gió quá thấp thì khi đó lưu lượng gió sẽ rất lớn thì mới cần dùng đến chiêu này để ép cho ống gió nhỏ hơn thôi). 5.5 Coils- dự phòng tải lạnh:
Trong tab- Coils này để dành riêng cho bác nào chưa đủ tự tin vào thông số mình nhập vào, muốn tải lạnh tăng lên để dự phòng thì hãy đến đây nhé, phần Main Cooling các bạn thiết lập là 115% ( nếu muốn dự phòng 15% tải), giá trị nhập vào thoải mái tùy quan điểm mỗi người ( chứ không bắt theo đúng khuôn mẫu là dự phòng 20% hoặc 40% như phần mềm Heat Load). Bước 6 Trong phần này sẽ hướng dẫn các bạn phần đưa các Phòng vào hệ thống phân phối gió để tính toán cho phù hợp.
Thực ra phần này rất đơn giản và bạn chỉ việc kéo và nhả thôi, nhưng cũng có những điểm cần chú ý sau đây:- Trong Trace 700 thì gồm có Room, Zone và System. Room -Là đơn vị không gian cần điều hòa nhỏ nhất cần tính toán tải nhiệt. Zone-bao gồm 1 hay nhiều phòng (room) và zone tạo thành các khu vực cần điều khiển khác nhau trong tòa nhà.