Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Báo cáo THÍ NGHIỆM VẬT LÝ BÀI 9, Lab Reports of Physics

ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỰ THẤU KÍNH PHÂN KÌ

Typology: Lab Reports

2020/2021

Uploaded on 04/12/2022

dangnguyenhai2710
dangnguyenhai2710 🇻🇳

5

(6)

4 documents

1 / 6

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LÝ
BÀI 9
ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỰ THẤU KÍNH PHÂN KÌ
Tên: Nguyễn Hải Đăng Xác nhận của GV hướng dẫn
Mã số SV: 2111045
Lớp: L26 nhóm E
1. MỤC ĐÍNH THÍ NGHIỆM
-Khảo sát ảnh của 1 vật qua thấu kính hội tụ. Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
-Khảo sát sự tạo ảnh của vật qua hệ thấu gồm thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ.
-Đo tiêu cự của thấu kính phân kì.
2. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
-1 băng quang học dài 1000mm, chính xác 1mm.
-1 thấu kì hội tụ O1
-1 thấu kính phân kì O2
-1 đèn chiếu sáng Đ loại 6V-8W
-1 nguồn điện 6V-3A
-1 vật AB có hình số 1 nằm trong lỗ tròn của một tấm nhựa
-1 màn ảnh M kính thước 70x100mm
3. CƠ SỞ LÍ THUYẾT
- Tiêu cự f của thấu kính liên hệ với các khoảng cách d và d
'
tính từ quang tâm của
thấu kính đến vật AB và đến ảnh
A '
B
'
của vật theo công thức:
1
f=1
d+1
d '
Công thức tính chất đối xứng đối với d 𝑑′, tức khi hoán vị d 𝑑thì
dạng của các công thức này không thay đổi.
4. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
B1. Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ:
Ta khó để xác định chính xác vị trí của quang tâm dẫn đến không thể đo chính
xác khoảng cách của d và d
'
.
Vì thế ta thường dùng các phương án sau để xác định d, d
'
:
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download Báo cáo THÍ NGHIỆM VẬT LÝ BÀI 9 and more Lab Reports Physics in PDF only on Docsity!

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VẬT LÝ

BÀI 9

ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỰ THẤU KÍNH PHÂN KÌ

Tên: Nguyễn Hải Đăng Xác nhận của GV hướng dẫn
Mã số SV: 2111045
Lớp: L26 nhóm E

1. MỤC ĐÍNH THÍ NGHIỆM

  • Khảo sát ảnh của 1 vật qua thấu kính hội tụ. Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
  • Khảo sát sự tạo ảnh của vật qua hệ thấu gồm thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ.
  • Đo tiêu cự của thấu kính phân kì.

2. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM

  • 1 băng quang học dài 1000mm, chính xác 1mm.
  • 1 thấu kì hội tụ O
  • 1 thấu kính phân kì O
  • 1 đèn chiếu sáng Đ loại 6V-8W
  • 1 nguồn điện 6V-3A
  • 1 vật AB có hình số 1 nằm trong lỗ tròn của một tấm nhựa
  • 1 màn ảnh M kính thước 70x100mm

3. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

  • Tiêu cự f của thấu kính liên hệ với các khoảng cách d và d '^ tính từ quang tâm của
thấu kính đến vật AB và đến ảnh A^ ' B '^ của vật theo công thức:

f

d

d '

Công thức có tính chất đối xứng đối với d và 𝑑′, tức là khi hoán vị d và 𝑑′ thì

dạng của các công thức này không thay đổi.

4. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

B1. Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ:

Ta khó để xác định chính xác vị trí của quang tâm dẫn đến không thể đo chính
xác khoảng cách của d và d '.
Vì thế ta thường dùng các phương án sau để xác định d, d ' :

 Phương án thứ nhất: Phương pháp Silberman

 Nguyên lý
Tìm khoảng cách ngắn nhất từ vật thật đến ảnh thật cho bởi TKHT (thường là
ảnh rõ nét và to bằng vật)
Ta có Lmin=4f (xét hàm L=d +d ' =

d 2 df (^) 1

với biến d và tham số f)

→ f =

L 0
 Thí nghiệm
  • Đặt vật AB gần sát đèn D ở vạch 10 cm
  • Dịch chuyển thấu kính hội tụ và màn M sao cho thấu kính luôn cách đều AB
cho tới khi thu được ảnh thật rõ nét trên màn M. Khi đó ảnh có độ lớn bằng vật.
  • Thực hiện lại thao tác 3 lần và ghi lại các vị trí

 Phương án thứ hai: Phương pháp Bessel

 Nguyên lý
Một TKHT đặt trong khoảng giữa vật sáng và màn ảnh. Khoảng cách giữa vật và
màn là L. Có hai vị trí của thấu kính cách nhau α^ cùng cho ảnh rõ nét của vật trên
màn. Qua chứng minh ta có tiêu cự f của thấu kính được tính bởi công thức:

f (^) 1 =

L

2 − α 2 4 L

 Thí nghiệm
  • Đặt màn M cách vật AB 1 khoảng lớn hơn 4f (ta nên chọn L là các giá trị
45 ,47,49 cm)
  • Dịch chuyển thấu kính hội tụ O thì ta thu được ảnh thật rõ nét lớn hơn vật hiện
ra trên màn ảnh M ghi lại vị trí.
  • Sau đó dịch chuyển thấu kính ra xa vật đến khi thu được ảnh rõ nét trên màn M
ghi lại vị trí, thực hiện lại 3 lần

5. CÔNG THỨC TÍNH VÀ KHAI TRIỂN SAI SỐ

o Thấu kính hội tụ
Phương pháp Silberman

f =

L 0

Δ f (^) 1 ht = Δ L 0 ht 4

Phương pháp Bessel:
f =
L

2 − a 2 4 L

với a = x 2 − x 1

lnf = ln(^ L

2 − a

  • ln4 – lnL ∆ f (^) dc f (^) g =| 2 Lg Lg 2 − ag
2 −^

Lg |

∆ Ldc +

| − 2 ag Lg 2 − ag (^2) | ^ adc

o Thấu kính phân kì: (Phương pháp điểm liên kết)

f = d 2 d ' 2 d 2 + d ' (^) 2

lnf =¿ln d 2 + ln^ d^ ' 2 −ln^ ¿^ ¿)

Δ f (^) dc f (^) g

|

d 2 g

d 2 g + d 2 ' g | Δ d 2 dc + |

d 2 g

' −^

d 2 g + d 2 g ' (^) | Δ^ d^2 dc '

6. BẢNG SỐ LIỆU

Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
Lần
đo
Phương án thứ nhất:
Phương pháp Silberman
Phương án thứ hai:
Phương pháp Bessel
L 0
(mm)
f
(mm)
Δf
(mm)
L (mm) a
(mm)
f
(mm)
Δf
(mm)
TB 99,

98, 6 0,

Đo tiêu cự của thấu kính phân kỳ
Lần đo Phương pháp điểm liên kết
d 2 (mm) d’ 2 (mm) f (mm) Δf (mm)
TB -79,5856 2,

7. XỬ LÍ SỐ LIỆU:

7.1 Tính giá trị

f (^) 1 =

L 0

=99,5 (mm)

f (^) 1 =

L

2 − a 2

  1. L

2 − 194 2

=97,481 (mm)

f (^) 2 = d 2 d ' 2 d 2 + d ' 2

=−75,862 (mm)

7.2 Tính sai số
a. Sai số của tiêu cự f^ 1 của thấu kính hội tụ
 Phương pháp Silberman

Δ f (^) 1 ht = Δ L 0 ht 4

= 0,25 (mm)
¿> ∆ f 1 = ∆ f 1 ht + ∆ f 1 = 0,25 + 0,2222 = 0,4722 (mm)
 Phương pháp Bessel