



Study with the several resources on Docsity
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Prepare for your exams
Study with the several resources on Docsity
Earn points to download
Earn points by helping other students or get them with a premium plan
Community
Ask the community for help and clear up your study doubts
Discover the best universities in your country according to Docsity users
Free resources
Download our free guides on studying techniques, anxiety management strategies, and thesis advice from Docsity tutors
1) a.Vì sao quá độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở VN là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dài? b.Nhận thức được điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với toàn Đảng, toàn dân và bản thân anh/chị với tư cách là một công dân đất nước 2) a.Theo anh/chị, nguyên nhân nào làm cho các dân tộc ởVN đoàn kết với nhau? Dựa trên những cơ sở nào Đảng ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc & xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc b.Trong bối cảnh đại dịch Covid19 vẫn đang diễn biến phức
Typology: Exams
1 / 7
This page cannot be seen from the preview
Don't miss anything!
Họ tên sinh viên: Trần Diễm Quỳnh Mã số sinh viên : 2021010025 Mã lớp h ọc phần: 2111702047907 Bài làm gồm: 6 trang Điể m (^) CB chấm thi Bằng số Bằng chữ (Ký, ghi rõ họ tên) CÂU HỎI: CÂU 1. a.Vì sao quá độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dài? (2.5 điểm) b.Nhận thức được điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với toàn Đảng, toàn dân và bản thân anh/chị với tư cách là một công dân của đất nước? (2.5 điểm) CÂU 2. a.Theo anh/chị, những nguyên nhân nào làm cho các dân tộc ở Việt Nam đoàn kết với nhau? Dựa trên những cơ sở nào Đảng ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc? (2.5 điểm) b.Trong bối cảnh đại dịch Covid –19 vẫn đang diễn biến phức tạp, theo anh/chị, cần tiến hành những giải pháp gì nhằm phát huy sức mạnh toàn dân tộc vượt qua đại dịch, phục hồi và phát triển kinh tế -xã hội? Nêu một số ví dụ chứng minh ý kiến của anh/chị. (2.5 điểm) BÀI LÀM:
Câu 1:
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp, lâu dài vì: Chế độ chủ nghĩa tư bản sẽ tạo ra cơ sở vật chất – kĩ thuật nhất định, những điều kiện tiền đề cho sự ra đời của chủ nghĩa xã hội. Việt Nam có xuất phát từ một xã hội thuộc địa, nửa phong kiến, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu, thấp kém về trình độ sản xuất; hậu quả tàn dư của chế độ thực dân, phong kiến còn nhiều trên tất cả lĩnh vực. Vậy nên, với những nước chưa trải qua tư bản chủ nghĩa mà tiến lên như Việt Nam (quá độ gián tiếp), thì cần có một thời gian dài để tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. ***** Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế, kĩ thuật- công nghệ giữa nước ta với các nước trong khu vực và thế giới. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa xã hội. Xây dựng chủ nghĩa xã hội là công cuộc mới mẻ, khó khăn, cần có một thời gian để giai cấp công nhân từng bước làm quen với nó - Ý nghĩa của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam đố i vớ i Đảng, toàn dân và bản thân. Đối với Đảng, toàn dân Bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là việc bỏ qua sự xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa, đồng thời bỏ qua việc tước đoạt ruộng đất và tư liệu sản xuất của người lao động, bỏ qua việc tạo dựng giai cấp thống trị, bóc lột người lao động.
- Dựa trên những cơ sở sau đây Đảng ta luôn coi trọng vấn đề dân tộc và xây dựng khố i đại đoàn kết dân tộc Quan điểm của Đảng về dân tộc Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam. Các dân tộc ở Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, kiên quyết đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc. Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh – quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng cường kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất. Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng bảo các dân tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương và sự giúp đỡ của các địa phương trong cả nước. Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của toàn bộ hệ thống chính trị. Nội dung chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước
Về chính trị , thực hiện chủ trương của Đảng về bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển giữa các dân tộc. Về kinh tế, nội dung, nhiêm vụ kinh tế trong chính sach dân tộc là chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng đồng bằng các dân tộc thiểu số nhằm phát huy tiềm năng phát triển, từng bước khắc phục khoảng cách chênh lệch giữa các vùng, giữa các dân tộc. Về văn hóa, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Về xã hội, thực hiện chính sách xã hội, đảm bảo an sinh xã hội trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Về an ninh quốc phòng, tăng cường sức mạnh bảo vệ tổ quốc trên cơ sở đảm bảo ổn định chính trị, thực hiện tốt an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. b) Trong b ố i cảnh đại dịch Covid – 19 vẫn đang diễn biến phức tạp, theo em, cầ n tiến hành những giải pháp sau nhằm phát huy sức mạnh toàn dân tộc vượt qua đại dịch, phục hồ i và phát triể n kinh tế - x ã hội Hỗ trợ y tế cho các các vùng dịch Ví dụ: Từ tháng 7 đến đầu tháng 9/2021, Bình Dương đã tiếp nhận 49 đoàn y, bác sĩ với trên 4.400 y, bác sĩ đến hỗ trợ. Nhà nước cần hỗ trợ kinh phí cho các công tác phòng, chống dịch Ví dụ: +Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định sử dụng 14,62 nghìn tỷ đồng từ nguồn nêu trên để chi cho công tác phòng chống dịch