Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

bài thảo luận kinh tế vĩ mô nhóm 6, Study Guides, Projects, Research of Finance

bài thảo luận môn kinh tế vĩ mô nhóm 6

Typology: Study Guides, Projects, Research

2022/2023

Uploaded on 04/22/2024

huyen-phung-thi
huyen-phung-thi 🇻🇳

2 documents

1 / 30

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
TR NG Đ I H C TH NG M IƯỜ ƯƠ
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
------------
Đ TÀI TH O LU N
H C PH N KINH T VĨ MÔ
Đ tài:
PHÂN TÍCH TH C TR NG TH T NGHI P T I VI T NAM VÀ
CH RÕ CÁC BI N PHÁP GI M TH T NGHI P MÀ CHÍNH PH
ĐÃ S D NG, ĐÁNH GIÁ HI U QU C A CHÍNH SÁCH ĐÓ
Nhóm : 6
L p h c ph n : 2328MAEC0111
Ng i h ng d nườ ướ : Nguy n Th Quỳnh H ng ươ
Hà N i, tháng 3 năm 2023
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e

Partial preview of the text

Download bài thảo luận kinh tế vĩ mô nhóm 6 and more Study Guides, Projects, Research Finance in PDF only on Docsity!

TR ƯỜNG Đ ẠI H ỌC TH ƯƠNG M ẠI

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Đ Ề TÀI TH ẢO LU ẬN

H ỌC PH ẦN KINH T ẾVĨ MÔ

Đ ềtài:

PHÂN TÍCH TH ỰC TR ẠNG TH ẤT NGHI ỆP T ẠI VI ỆT NAM VÀ

CH Ỉ RÕ CÁC BI ỆN PHÁP GI ẢM TH ẤT NGHI ỆP MÀ CHÍNH PH Ủ

ĐÃ S Ử D ỤNG, ĐÁNH GIÁ HI ỆU QU Ả C ỦA CHÍNH SÁCH ĐÓ

Nhóm : 6

L ớp h ọc ph ần : 2328MAEC

Ng ười h ướng d ẫn : Nguy ễn Th Quỳnh H ị ương

Hà N ội , tháng 3 năm 2023

M ỤC L ỤC

  • L ỜI M Ở Đ ẦU - 1. Tính c ấp thi ết c ủa đ ề tài....................................................................................... - 2. M ục tiêu nghiên c ứu - 3. Ph ạm vi và đ ối t ượng nghiên c ứu - 4. Ph ương pháp nghiên c ứu
  • N ỘI DUNG
  • CH ƯƠNG 1: C Ơ S Ở LÝ THUY ẾT V Ề TH ẤT NGHI ỆP - 1.1 Khái ni ệm và đo l ường th ất nghi ệp - 1.2 Phân lo ại th ất nghi ệp - 1.3 Nguyên nhân c ủa th ất nghi ệp - 1.4 Tác đ ộng c ủa th ất nghi ệp
  • CH ƯƠNG 2: TH ỰC TR ẠNG TH ẤT NGHI ỆP T ẠI VI ỆT NAM - 2.1 S ơ ượl c v ề tình tr ạng th ất nghi ệp c ủa Vi ệt Nam g ần đây - 2.1.1 Tình tr ạng th ất nghi ệp c ủa Vi ệt Nam năm - 2.1.2 Tình tr ạng th ất nghi ệp c ủa Vi ệt Nam năm - 2.1.3 So sánh tình tr ạng th ất nghi ệp c ủa Vi ệt Nam năm 2019 và - 2.2 Nguyên nhân th ất nghi ệp ở Vi ệt Nam - 2.2.1 Lu ật ti ền l ương t ối thi ểu - 2.2.2 Trình đ ộ kĩ thu ật th ấp - 2.2.3 Thiên tai, d ch bị ệnh - 2.2.4 Lao đ ộng t ập trung không đ ồng đ ều gi ữa các vùng - 2.2.5 Máy móc thi ết b hi ị ện đ ại thay th ế - 2.2.6 Suy gi ảm n ền kinh t ế toàn c ầu
    • S Ử D ỤNG, ĐÁNH GIÁ HI ỆU QU Ả C ỦA CHÍNH SÁCH ĐÓ CH ƯƠNG 3: CÁC BI ỆN PHÁP GI ẢM TH ẤT NGHI ỆP MÀ CHÍNH PH ỦĐÃ
      • 3.1 Các bi ện pháp gi ảm th ất nghi ệp mà Chính ph ủ đã s ử d ụng
      • 3.2 Đánh giá hi ệu qu ả c ủa Chính sách
  • K ẾT LU ẬN
  • TÀI LI ỆU THAM KH ẢO
  • DANH SÁCH NHÓM............................................................................................................
  • BIÊN B ẢN CU ỘC H ỌP

nên hiện tượng này. Đồng thời, nghiên cứu còn tìm hiểu về các giải pháp mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng để giảm thiểu thất nghiệp và đưa ra đánh giá về mức độ hiệu quả của những chính sách này. 3****. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

  • Đối tượng nghiên cứu: vấn đề thất nghiệp
  • Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam  Phạm vi thời gian: nghiên cứu được thực hiện tại một thời điểm nhất định.  Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Nội dung cốt lõi của đề tài là tìm thực trạng thất nghiệp tại Việt Nam trong hai năm 2019, năm 2020; nguyên nhân gây ra hiện tượng này; chỉ rõ các biện pháp giảm thất nghiệp mà Chính phủ đã sử dụng để giảm thất nghiệp và đánh giá hiệu quả của các chính sách đó. 4****. Phương pháp nghiên cứu
  • Phương pháp thu thập số liệu: Sử dụng phương pháp này để thu thập các số liệu thứ cấp là báo cáo về tình hình thất nghiệp ở Việt Nam qua 2 năm 2019 - 2020, từ đó có những nhìn nhận và đánh giá đúng.
  • Phương pháp xử lí, phân tích số liệu:  Phương pháp thống kê mô tả: sử dụng phương pháp này để nêu lên mức độ của hiện tượng, phân tích biến động của hiện tượng và tác động của hiện tượng đến môi trường xung quanh. Phương pháp này được dùng để mô tả về thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam và ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế đất nước.  Phương pháp thống kê so sánh: Dùng phương pháp này để so sánh về tình hình thất nghiệp ở Việt Nam năm 2019 và năm 2020.

Vì chưa có nhiều kinh nghiệm trong bài viết của mình nên chắc hẳn nhóm

chúng em sẽ có những khiếm khuyết không tránh khỏi. Rất mong nhận được sự

góp ý chân thành của cô. Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!

CH ƯƠNG 1: C Ơ S Ở LÝ THUY ẾT C ỦA TH ẤT NGHI ỆP

1.1 Khái ni ệm và đo l ường c ủa th ất nghi ệp

Khái ni ệm Th ất nghi p là s ệ ố ượl ng ng ười n m trong l ằ ực l ượng lao đ ng xã h ộ ội hi n ệ đang ch ưa có vi c làm nh ệ ưng mong mu ốn tìm ki ếm vi c làm. ệ Đ ể có th ể xác đ nh rõ hị ơn v ề th ất nghi p và t ệ ỷ ệl th ất nghi p, ta c ệ ần phân bi t rõ m t vài khái ni m sau đây:ệ ộ ệ Vi c làm theo đ nh nghĩa cệ ị ủa B ộ Lao đ ng và Tộ ổng c ục Th ống kê: là m t ộ ho t đ ng có ích, không b pháp luạ ộ ị ật ngăn c ấm, có thu nh ập ho c t o đi ặ ạ ều ki n ệ tăng thêm thu nh p cho nhậ ững ng ười trong cùng m t h ộ ộgia đình. Nh ững ng ười trong đ ộ tu ổi lao đ ng (POP) ộ là nh ững ng ười ở đ ộ tu ổi có nghĩa v ụ và quy ền l i lao đ ng theo quy đ nh đã ghi trong Hi ợ ộ ị ến pháp. L ực l ượ ng lao đ ng (L) ộ g ồm nh ững ng ười s n sàng và có kh ẵ ảnăng lao đ ng. Theo đ nh nghĩa cộ ị ủa T ổng c ục Th ống kê, l ực l ượng lao đ ng bao g ộ ồm nh ững ng ười t ừ 15 tu ổi tr ở lên có vi c làm (đang là vi c) ho c thệ ệ ặ ất nghi p. ệ L ực l ượng lao đ ộng = S ố ng ười có vi ệc làm + S ố ng ười th ất nghi ệp Ng ười có vi c ệ là nh ững ng ười đang làm cho các c ơ s ở kinh t ế, văn hóa, xã h ội… Kí hi u: E ệ Ng ười th ất nghi p ệ là nh ững ng ười hi n đang ch ệ ưa có vi c làm nh ệ ưng mong mu ốn và đang tìm ki ếm vi c làm. Kí hi u: U ệ ệ  Đo l ường th ất nghi ệp

  • Đ ể đo l ường m ức đ ộ th ất nghi p, các nhà th ệ ống kê th ường s ử d ụng ch ỉ tiêu t ỷ l ệ th ất nghi p. T ệ ỷ l ệ th ất nghi p là t ệ ỷ l ệ ph ần trăm c ủa l ực l ượng lao đ ng b thộ ị ất nghi p. T ệ ỷ ệl th ất nghi p đ ệ ược xác đ nh theo công th ị ức:

T ỷ ệl th ất nghi p = ệ số lực^ người lượng^ thất lao^ nghiệp động x^^100 % (Ngu ồn: Giáo trình Kinh t ế vĩ mô 1 – Đ i hạ ọc Th ương M i tr.267) ạ

B ỏ vi ệc: Là nh ững ng ười t ự ý xin thôi vi c vì nhệ ững lý do ch ủ quan c ủa ng ười lao đ ng. ộ Nh ập m ới: là nh ững ng ười đ ầu tiên b ổ sung vào l ực l ượng lao đ ng, ộ nh ưng ch ưa tìm đ ược vi c làm, đang tích c ệ ực tìm vi c làm. ệ Tái nh ập: Là nh ững ng ười đã r ời kh ỏi l ực l ượng lao đ ng, nay mu ộ ốn tr ở l i làm vi c nhạ ệ ưng ch ưa tìm đ ược vi c làm. ệ T ất c ả nh ững ng ười th ất nghi p theo các nguyên nhân trên là th ệ ất nghi p ệ t m thạ ời.  Theo ngu ồn g ốc th ất nghi ệp (Ngu ồn: Giáo trình kinh t ế vĩ mô 1 – Đ i h cạ ọ Th ương M i tr.269) ạ Th ất nghi ệp t ạm th ời: Là th ất nghi p phát sinh do s ệ ự di chuy ển không ng ừng c ủa con ng ười gi ữa các vùng, các công vi c ho c các giai đo n khác nhau ệ ặ ạ c ủa cu ộc s ống. Ví d ụ: Nh ững sinh viên m i t ớ ốt nghi p năm 2022, đang b t đ ệ ắ ầu tìm ki ếm vi c làm g i là nhệ ọ ững thành ph ần m i gia nh ớ ập l ực l ượng lao đ ng và đây g i là ộ ọ th ất nghi p t m th ệ ạ ời; Ho c hi n t ặ ệ ượng m t s ộ ố ch em phị ụ n ữ ngh vi c đỉ ệ ểsinh con, sau khi sinh xong h ọ b t đắ ầu tìm ki ếm vi c g i là hi n t ệ ọ ệ ượng tái nh p l ậ ực l ượng lao đ ng và coi là th ộ ất nghi p t m th ệ ạ ời. Th ất nghi ệp c ơ c ấu: Là th ất nghi p x y ra vì m t s ệ ả ộ ố th trị ường lao đ ng ộ không cung c ấp đ ủ vi c làm cho tệ ất c ả nh ững ng ười tìm vi c. Hay có th ệ ể hi ểu là nó x y ra khi có sả ự m ất cân đ ối gi ữa cung – c ầu trên các th tr ị ường lao đ ng c ộ ụ

th ể (theo các ngành nghề, khu vực,…) ho c khi có sặ ự chuy ển đ ổi đ ng thái s n ộ ả

xu ất kinh doanh. Thất nghiệp do thiếu cầu : Là thất nghiệp xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống. Nguồn gốc chính là ở sự suy giảm tổng cầu. Loại này còn được gọi là thất nghiệp chu kỳ, bởi ở các nền kinh tế thị trường nó gắn liền với thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh. Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường: Loại thất nghiệp này còn được gọi là thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển. Nó xảy ra khi tiền lương không được ấn định bởi các lực lượng thị trường và cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao

động. Vì tiền lương không chỉ quan hệ đến sự phân phối thu nhập gắn với kết quả đến lao động mà còn quan hệ đến mức sống tối thiểu, nên nhiều quốc gia (chính phủ hoặc công đoàn) có quy định cứng nhắc về mức lương tối thiểu, hạn chế sự linh hoạt của tiền lương (ngược lại với sự năng động của thị trường lao động) dẫn đến một bộ phận lao động mất việc làm hoặc khó tìm việc làm.  Theo cách phân loại hiện đại (Nguồn: Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1 – Đại học Thương Mại tr.271) Thất nghiệp tự nguyện : Là loại hình thất nghiệp xảy ra khi có một số người tự nguyện không muốn làm việc do việc làm và mức lương tương ứng chưa phù hợp với mong muốn. Một người được gọi là thất nghiệp tự nguyện nếu người đó mong muốn nằm trong lực lượng lao động nhưng không chấp nhận làm việc tại mức lương hiện hành và không muốn chấp nhận công việc đưa ra. Thất nghiệp không tự nguyện (thất nghiệp do thiếu cầu): Một người được gọi là thất nghiệp không tự nguyện khi người đó có thể chấp nhận công việc được đưa ra tại mức lương hiện hành nhưng không được tuyển dụng do nền kinh tế suy thoái các doanh nghiệp giảm sản xuất nên giảm cầu lao động. Thất nghiệp tự nhiên : Loại hình thất nghiệp này xảy ra khi thị trường lao động đạt trạng thái cân bằng. Mức thất nghiệp này được duy trì ngay cả trong dài hạn. Các dạng thất nghiệp được tính vào thất nghiệp tự nhiên gồm có thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp cơ cấu và thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển. 1.3 Nguyên nhân c ủa th ất nghi ệp 1.3.1 Theo lý thuy ết ti ền công linh ho ạt (quan đi ểm tr ường phái c ổ đi ển) Theo quan đi ểm c ủa tr ường phái c ổ đi ển, trong n ền kinh t ế giá c ả và ti ền l ương là h ết s ức linh ho t nên th ạ ị tr ường lao đ ng luôn t ộ ự đông đi ều ch nh đ ỉ ể đ t tr ng thái cân b ng. Tuy nhiên, do tiạ ạ ằ ền l ương không đ ược ấn đ nh b i các ị ở l ực l ượng th tr ị ường, mà ch u s ị ự ấn đ nh c ị ủa các quy đ nh nhà n ị ước, Chính ph ủ, c ủa các t ổ ch ức công đoàn,… đã làm cho m ức l ương trong n ền kinh t ế cao h ơn m ức l ương cân b ng th ằ ực t ế trên th trị ường lao đ ng. Đi ộ ều này d ẫn đ ến là trên th trị ường lao đ ng xu ộ ất hi n hi n t ệ ệ ượng d ư cung lao đ ng và gia tăng sộ ố ng ười th ất nghi p. ệ

Tác đ ng vộ ới hi u qu ệ ả kinh t ế: Th ất nghi p cao làm cho n ệ ền kinh t ế ho tạ đ ng kém hi u qu , các nguộ ệ ả ồn s ử d ụng b lãng phí. ị Ước tính thi t h ệ ại v ề v ấn đ ề này đã đ ược các nhà kinh t ế Okun khái quát hóa b ng đ nh luằ ị ật Okun. Theo quy lu t này, thậ ất nghi p tăng 1% sẽ khi ệ ến s n l ả ượng gi m 2,5%. ả Tác đ ng độ ối v ới xã h ội: Các n ước có t ỷ ệl th ất nghi p cao thì ph i đ ệ ả ương đ ầu v ới các t ệ n n xã hạ ội nh ư tr ộm c p, r ắ ượu chè, nghi n hút,… Th m chí còn ệ ậ ph i chi rả ất nhi ều ti ền cho vi c phòng ch ệ ống t i ph ộ ạm. Th ất nghi p cao sẽ làm ệ xói mòn n ếp s ống lành m nh, phá v ạ ỡ nh ững m ối quan h ệ truy ền th ống, làm tăng thêm gánh n ng cho ngân sách nhà nặ ước chi phí cho các kho n tr ả ợ c ấp th ất nghi p.ệ Tác đ ng độ ối v ới cá nhân và gia đình ng ười th ất nghi p: Thu nh ệ ập th ấp, m ức s ống gi m, kỹ năng ngh ả ề nghi p mai m t,… gây căng th ng tâm lý và tệ ộ ẳ ổn th ương v ề ni ềm tin v ới cu ộc s ống.  Tác đ ộng tích c ực Ngoài cái giá ph i trả ả c ủa th ất nghi p nh ệ ư đã trình bày ở trên, v ới m t t ộ ỷ l ệ th ất nghi p h ệ ợp lý sẽ có tác đ ng tích c ộ ực v i n ớ ền kinh t ế. Th ất nghi p v ệ ới quy mô h ợp lý sẽ t o nên m t đ i quân d ạ ộ ộ ự tr ữ cung c ấp lao đ ng cho t ộ ổ v ốn và lao đ ng m i nhộ ớ ằm đi ều ch nh c ỉ ơ c ấu kinh t ế thúc đ ẩy tăng tr ưởng kinh t ế. M t khác, tặ ỷ ệl th ất nghi p t ệ ự nhiên ph n ánh tình tr ng cuả ạ ộc s ống c ủa ng ười lao đ ng đã thay đ ộ ổi, b i m t khi đi ở ộ ều ki n s ệ ống đ ược nâng cao, ng ười lao đ ng có xu hộ ướng thay đ ổi công vi c, s ệ ố ng ười này t o nên cho th ạ ị tr ường t ỉ ệl th ất nghi p t ệ ự nhiên. Ở m t khía c nh nào đó, thộ ạ ất nghi p t m th ệ ạ ời là m t đi ộ ều t ốt, quá trình tìm vi c se giúp ng ệ ười lao đ ng có th ộ ể tìm ki ếm đ ược công vi c t ệ ốt h n, phù hơ ợp h ơn v ới nguy n v ệ ọng và năng l ực c ủa h. Đi ọ ều này cũng có m t l i ộ ợ ích xã h ội n ữa, đó là lao đ ng và vi c làm kh ộ ệ ớp v ới nhau h n, góp ph ơ ần làm tăng t ổng s n l ả ượng c ủa n ền kinh t ế trong dài h n.ạ Th ất nghi p đ ệ ồng nghĩa ng ười lao đ ng có nhi ộ ều th ời gian ngh ng i h n, ỉ ơ ơ mang l i giá tr nhạ ị ất đ nh cho ng ị ười lao đ ng. ộ Ngoài ra, t ổng s ố th ất nghi p thay đ ệ ổi theo chu kỳ do v ốn c ố đ nh thay đị ổi theo chu kỳ. Vì v y, tậ ồn t i m t s ạ ộ ố ượl ng th ất nghi p sẽ làm cho vi c s ệ ệ ử d ụng v ốn và ngu ồ n nhân l ực hi u qu ệ ả h ơn.

CH ƯƠNG 2: TÌNH TR ẠNG TH ẤT NGHI ỆP T ẠI VI ỆT NAM

2.1 S ơ ượl c v ề th ực tr ạng th ất nghi ệp c ủa Vi ệt Nam Tr ước đ i d ch Covid-19, năm 2019 Vi t Nam có s ạ ị ệ ố ng ười th ất nghi p và ệ t ỷ ệl th ất nghi p duy trì ệ ở m ức th ấp và gi m nh ả ẹ so v ới năm 2018. Theo theo s ố li u cệ ủa T ổng c ục Th ống kê thì t ỷ l ệ th ất nghi p chung c ệ ả n ước năm 2019 là 1,98% (quý I là 2,00%; quý II là 1,98%; quý III là 1,99%; quý IV là 1,98%), trong đó t ỷ l ệ th ất nghi p chung khu v ệ ực thành th ị là 2,93%; khu v ực nông thôn là 1,51%. Đ i d ch Covid-19 xuạ ị ất hi n t i Vi t Nam t ệ ạ ệ ừ tháng 1 năm 2020 đã ảnh h ưởng tr ực ti ếp đ ến tình hình lao đ ng và vi c làm trong các ngành và t i t ộ ệ ạ ất c ả các t nh thành phỉ ố. Trong đó, ảnh h ưởng rõ r t nh ệ ất vào quý II năm 2020 khi tình hình d ch Covid-19 diị ễn bi ến ph ức t p, nhi ạ ều ca lây nhi ễm trong c ng đ ộ ồng xu ất hi n và đ c bi t là vi c áp d ệ ặ ệ ệ ụng các quy đ nh v ị ề giãn cách xã h ội đ ược th ực hi n tri t đệ ệ ể. Tính đ ến tháng 9 năm 2020, c ả n ước có 31,8 tri u ng ệ ười t ừ 15 tu ổi tr ở lên b ị ảnh h ưởng tiêu c ực b i d ch Covid-19, trong đó g ở ị ồm ng ười b m ị ất vi c ệ làm, ng ười ph ải ngh ỉ giãn vi c/nghệ ỉ vi c luân phiên, bệ ị gi m giả ờ làm hay gi mả thu nh p… Trong các khu vậ ực kinh t ế thì khu v ực d ch v ị ụ là ch uị ảnh h ưởng n ng nặ ề nh ất b i d ch Covid-19 v ở ị ới 68,9% s ố lao đ ng trong khu vộ ực này b ị ảnh h ưởng. Ngoài ra trong các khu v ực công nghi p, xây d ệ ựng và khu v ực nông, lâm nghi p và thệ ủy s n cũng b ả ị ảnh h ưởng v ới 66,4% và 27%. D ch Covid-19 bùng phátị ở m t sộ ố đ a phị ương vào nh ững ngày giáp T ết Nguyên đán năm nay đã tác đ ng độ ến tình hình lao đ ng, vi c làm c ộ ệ ủa c ả n ước và ảnh h ưở ng đ ến đà khôi ph ục vi c làm trong quý 1 2021.Theo T ệ ổng c ục Th ống kê, s ố ng ười th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi lao đ ng g ộ ần 1,1 tri u ng ệ ười, gi m ả 137.000 ng ười so v ới quý tr ước và tăng 12.100 ng ười so v i cùng kỳ năm tr ớ ước. T lỉ ệ th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi lao đ ng quý 1 năm nay là 2,42%, tăng 0,08 đi ộ ểm ph ần trăm so v ới cùng kỳ năm tr ước. Hình 1: T ỷ ệl th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi lao đ ng theo thành th , nông thôn, ộ ị các quý giai đo n 2019-2021ạ

Năm 2019, t ỷ ệl th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi c ủa Vi t Nam là 2,17%. T ệ ỷ ệl th ất nghi p khu v ệ ực thành th ị cao g ần g ấp 2 l ần khu v ực nông thôn (3,11% v ới 1,69%). M ức đ ộ th ất nghi p c ệ ủa n ữ cao h ơn c ủa nam (2,26% và 2,09%). So sánh gi ữa các vùng kinh t ế -xã h ội, Đ ồng b ng sông C ằ ửu Long hi n là ệ vùng có t ỷ ệl th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi cao nh ất (2,90%), ti ếp theo là B c Trung ắ B ộ và Duyên h i miả ền Trung (2,47%) và Đông Nam B ộ (2,45%). T ỷ l ệ th ất nghi p thệ ấp nh ất thu ộc v ề 2 khu v ực -Trung du và mi ền núi phía B c và Tây ắ Nguyên (t ương ứng là 1,29% và 1,37%). Quan sát theo nhóm tu ổi cho th ấy m ức đ ộ th ất nghi p có xu h ệ ướng gi m ả d ần khi tu ổi tăng lên. T ỷ l ệ th ất nghi p cao nh ệ ất ở nhóm 15-19 tu ổi (7,62%), ti ếp đ ến là nhóm 20-24 tu ổi (6,0%). Xu h ướng này cũng đúng đ ối v ới c ả khu v ực thành th và nông thôn.ị Phân t ổ t ỷ l ệ th ất nghi p theo trình đ ệ ộ cho th ấy nhóm nh ững ng ười có trình đ ộ cao đ ng và đ i hẳ ạ ọc tr ở lên có t ỷ ệl th ất nghi p cao nh ệ ất, t ương ứng là (3,79% và 2,87%) và nh ững ng ười có trình đ ộ s ơ c ấp ngh ề và ch ưa t ừng đi h ọc có t ỷ ệl th ấp nh ất (1,08% và 1,53%). Đi ều này ph ần nào ph n ánh ch ả ất l ượng vi c làm cệ ủa th ị tr ường lao đ ng Vi t Nam hi n v ộ ệ ệ ẫn còn th ấp, ch ưa đáp ứng đ ược nhu c ầu c ủa ng ườ i lao đ ng có trình đ ộ ộCMKT cao. Hình 3: T ỷ ệl th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi lao đ ng. Đ n v tính: Ph ộ ơ ị ần trăm

( Ngu ồn: T ổng c ục th ống kê. (30/11/2021). Báo cáo đi ều tra lao đ ng và vi c làm ộ ệ năm 2019) 2.1.2 Tình tr ạng th ất nghi ệp c ủa Vi ệt Nam năm 2020Quý I năm 2020 D ch Covid-19 xuị ất hi n t i Vi t Nam t ệ ạ ệ ừ cu ối tháng 1 năm 2020 đ ến nay đã ảnh h ưởng tr ực ti ếp đ ến vi c tham gia th ệ ị tr ường lao đ ng c ộ ủa ng ười lao đ ng. Thộ ất nghi p tăng lên, t ệ ỷ ệl thi ếu vi c làm c ệ ủa lao đ ng trong đ ộ ộ tu ổi ở m ức cao nh ất trong vòng 5 năm g ần đây. S ố ng ười th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi lao đ ng quý I năm 2020 là g ộ ần 1, tri u ngệ ười, tăng 26,1 nghìn ng ười so v ới quý tr ước và tăng 26,8 nghìn ng ười so v ới cùng kỳ năm tr ước. T ỷ ệl th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi lao đ ng quý I năm 2020 ộ là 2,22%, tăng 0,07 đi ểm ph ần trăm so v ới quý tr ước và tăng 0,05 đi ểm ph ần trăm so v ới cùng kỳ năm tr ước. T ỷ l ệ th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi c ủa khu v ực thành th ị là 3,18%, tăng 0,08 đi ểm ph ần trăm so v i quý tr ớ ước và cùng kỳ năm tr ước; t ỷ ệl này c ủa khu v ực nông thôn là 1,73%, tăng 0,06 đi ểm ph ần trăm so v ới quý tr ước và tăng 0,03 đi ểm ph ần trăm so v i cùng kỳ năm tr ớ ước. S ố thanh niên (t ừ 15 đ ến 24 tu ổi) th ất nghi p ệ ước kho ng 492,9 nghìn ả ng ười, chi ếm 44,1% t ổng s ố ng ười th ất nghi p. T ệ ỷ ệl th ất nghi p c ệ ủa thanh niên trong quý I năm 2020 ước là 7,0%, tăng 0,5 đi ểm ph ần trăm so v i quý tr ớ ước và

Hình 4:T ỷ ệl th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi lao đ ng quý II các năm giai đo n ộ ạ 2011-2020 chia theo thành th , nông thônị

(Ngu ồn: T ổng c ụ c th ống kê. (29/6/2020). Báo cáo đi ều tra lao đ ng và vi c làm ộ ệ quý 2 năm 2020)

Quý III năm 2020 Sau khi n ền kinh t ế toàn c ầu cũng nh ư Vi t Nam gệ ần nh ư ch m đáy vàoạ quý 2 thì đ ến quý 3 2020 đã có m t chút d ộ ấu hi u kh ệ ả quan h n. Sơ ố ng ười th ất nghi p cũng nhệ ư ỷ ệt l th ất nghi p đã gi m nh ệ ả ẹ so v i quý trớ ước tuy nhiên v ẫn ở m ức cao nh ất so v ới cùng kỳ các năm tr ước. S ố ng ười th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi lao đ ng quý III năm 2020 là h ộ ơn 1, tri u ngệ ười, gi m 63,0 nghìn ng ả ười so v ới quý tr ước và tăng 148,2 nghìn ng ười so v ới cùng kỳ năm tr ước. T ỷ ệl th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi lao đ ng quý III năm ộ 2020 là 2,50%, gi m 0,23 điả ểm ph ần trăm so v ới quý tr ước và tăng 0,33 đi ểm ph ần trăm so v ới cùng kỳ năm tr ước. T ỷ ệl này ở khu v ực thành th là 4,0%, gi m ị ả 0,46 đi ểm ph ần trăm so v ới quý tr ước và tăng 0,89 đi ểm ph ần trăm so v i cùng ớ kỳ năm tr ước. S ố thanh niên (t ừ 15 đ ến 24 tu ổi) th ất nghi p trong Quý III năm 2020 ệ kho ng 410,3 nghìn ngả ười, chi ếm 30,7% t ổng s ố ng ười th ất nghi p. T ệ ỷ ệl th ất nghi p cệ ủa thanh niên trong Quý III năm 2020 là 6,98%, t ương đ ương so v ới quý

tr ước và tăng 0,3 đi ểm ph ần trăm so v ới cùng kỳ năm tr ước. T ỷ ệl th ất nghi p ệ thanh niên trong Quý III tăng do ảnh h ưởng chung c ủa d ch Covid-19. ị T ỷ l ệ th ất nghi p c ệ ủa nhóm lao đ ng không có trình đ ộ ộchuyên môn kỹ thu ật là 61,7%, cao h ơn 23,2 đi ểm ph ần trăm so v ới nhóm có trình đ ộchuyên môn kỹ thu t (38,5%).ậ Hình 5:T ỷ ệl th ất nghi p c ệ ủa nhóm không có trình đ ộ chuyên môn kỹ thu tậ quý III các năm giai đo n 2011-2020 chia theo thành th , nông thônạ ị

(Ngu ồn: T ổng c ục th ống kê. (27/02/2021). Báo cáo đi ều tra lao đ ng và vi c làm ộ ệ quý 3 năm 2020)Quý IV năm 2020 Tình hình lao đ ng, vi c làm quý này có nhiộ ệ ều chuy ển bi ến tích c ực khi t ỷ l ệ th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi lao đ ng c ộ ủa khu v ực thành th ti ị ếp t ục gi m so v i ả ớ quý III nh ưng v ẫn ở m ức cao nh ất so v ới cùng kỳ các năm giai đo n 2011-2020. ạ S ố ng ười th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi lao đ ng quý IV năm 2020 là g ộ ần 1, tri u ngệ ười, gi m 60,1 nghìn ng ả ười so v ới quý tr ước và tăng 136,8 nghìn ng ười so v ới cùng kỳ năm tr ước. T ỷ ệl th ất nghi p trong đ ệ ộ tu ổi lao đ ng quý IV năm ộ 2020 là 2,37%, gi m 0,13 điả ểm ph ần trăm so v ới quý tr ước và tăng 0,33 đi ểm ph ần trăm so v ới cùng kỳ năm tr ước. T ỷ l ệ này ở khu v ực thành th ịlà 3,68%, gi m 0,32 điả ểm ph ần trăm so v ới quý tr ước và tăng 0,78 đi ểm ph ần trăm so v i ớ cùng kỳ năm tr ước. Đ i d ch Covid-19 đã làm t ạ ị ỷ l ệ th ất nghi p c ệ ủa lao đ ng ộ

  • Nông thôn 1,69 1, Chia theo gi i tínhớ
  • Nam 2,09 2,
  • Nữ 2,26 3. T ỷ ệl th ất nghi p c ệ ủa thanh niên 6,51 7, Chia theo khu v ực
  • Thành thị 10,04 10,
  • Nông thôn 4,89 5, Chia theo gi i tínhớ
  • Nam 6,49 6,
  • Nữ 6,54 8,

2.2 Nguyên nhân thất nghiệp ở Việt Nam 2.2.1 Luật tiền lương tối thiểu Các đạo luật tiền lương tối thiểu quy định mức lương thấp nhất mà người thuê lao động phải trả cho người lao động. Giả sử rằng do luật tiền lương tối thiểu quy định khiến tiền lương buộc phải duy trì ở mức cao hơn tiền lương cân bằng thì lượng cung lao động tăng lên LS và lượng cầu lao động giảm xuống LD. Mức dư cung về lao động (LS - LD) chính là số người thất nghiệp tăng thêm. Như vậy, tiền lương tối thiểu làm tăng thu nhập của những người lao động có việc làm, nhưng lại làm giảm thu nhập của một số người lao động không tìm được việc làm do quy định này. Để hiểu biết đầy đủ về tác động của tiền lương tối thiểu đến thị trường lao động thì vấn đề quan trọng cần ghi nhớ là nền kinh tế không chỉ bao gồm một thị trường lao động đơn lẻ mà gồm nhiều thị trường lao động cho các loại lao động khác nhau. Ảnh hưởng của tiền lương tối thiểu phụ thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm của người lao động, nhưng nhìn chung thì những lao động có kỹ năng và kinh nghiệm ít bị ảnh hưởng bởi quy định này vì mức lương cân bằng của họ cao hơn nhiều mức tiền lương tối thiểu. Đối với những lao động có kỹ năng và kinh nghiệm, mức tiền lương tối thiểu không mang tính ràng buộc. Tiền lương tối thiểu có tác động mạnh nhất tới thị trường lao động thanh niên. Tiền lương tối thiểu cho đối tượng lao động này có xu hướng thấp vì họ nằm trong số những người lao động ít kỹ năng và kinh nghiệm nhất trong lực lượng lao động. Kết quả là, tiền lương tối thiểu thường có tính ràng buộc nhiều hơn đối với lao động thanh niên so với các đối tượng khác của lực lượng lao động.

Hình 6: Tác động của tiền lương tối thiểu đến thị trường lao động

2.2.2 Trình độ kĩ thuật thấp Việt Nam có nguồn lao động vô cùng dồi dào nhưng chất lượng chưa cao. Trong bối cảnh toàn cầu hóa đồng thời khoa học công nghệ phát triển thì trình độ chuyên môn kĩ thuật của người lao động Việt Nam chưa đạt yêu cầu. Có những công việc yêu cầu trình độ đào tạo cùng như đào tạo chuyên môn cao và một bộ phận người lao động không đáp ứng được. Nhìn chung lao động Việt Nam còn yếu về ngoại ngữ, thiếu hiểu biết về luật pháp và văn hóa quốc gia. Đây cũng là nguyên nhân vì sao tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị luôn cao hơn nông thôn. Bởi lẽ thị trường lao động ở khu vực thành thị phát triển sâu rộng nên đòi hỏi phải có chất lượng lao động cao. 2.2.3 Thiên tai, dịch bệnh Thiên tai có thể ảnh hưởng đến một bộ phận lớn trong lực lượng lao động tại những vùng bị thiệt hại, khiến cho họ bị mất việc trong khoảng thời gian dài. Ví dụ như: lũ lụt khiến cho người dân không thể tiếp tục công việc, thậm chí mất nhà cửa; hạn hán làm ảnh hưởng đến công việc thuộc lĩnh vực nông nghiệp. Còn dịch bệnh chắc hẳn không còn quá xa lạ với chúng ta. Covid-19 là một dịch bệnh nguy hiểm, lây lan qua đường hô hấp vì thế mà phải hạn chế tiếp xúc và áp dụng dãn cách xã hội. Điều này dẫn đến hầu hết những công việc phải dừng lại. Tình hình dịch bệnh kéo dài đã làm biết bao người lao động mất việc làm, thậm chí nhiều công ty, doanh nghiệp phải phá sản vì không thể cầm cự. 2.2.4 Lao động tập trung không đồng đều giữa các vùng Lực lượng lao động phân bố không đều giữa các vùng địa lí kinh tế, chủ yếu tập trung ở đồng bằng sông Hồng ( không bao gồm Hà Nội ); 15,2%, đồng bằng sôn Cửu