Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Inheritance Calculation Based on Vietnamese Law, Assignments of Public Law

Calculations for the inheritance distribution according to vietnamese law for various properties and assets, including real estate and personal belongings, based on different scenarios and legal frameworks such as wills and marriage laws.

Typology: Assignments

2022/2023

Uploaded on 01/24/2024

ngan-nguyen-ngoc-thien
ngan-nguyen-ngoc-thien 🇻🇳

1 document

1 / 6

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
Căn cứ BLDS hiện hành ta giải quyết tình huống như sau
1. Bài tập 6 chia thừa kế trang 222
- Áp dụng thừa kế theo PL đối với di sản căn nhà trị giá 15 tỷ ở số 32 đường
số 7, thành phố V của bà Hoài vì chị Ngoan, người thừa kế theo di chúc chết trước
người lập di chúc là bà Hoài.
- Do đó người được quyền hưởng di sản là
o 2 con của bà Hoài: chị Hân và chị Hoan (người thừa kế theo PL hàng
thứ nhất)
o Cháu Minh (người thừa kế thế vị )
- Phần Minh được hưởng là phần mà chị Ngoan, mẹ Minh được hưởng nếu
còn sống vào thời điểm mở thừa kế.
- Trong tình huống này: chị Hân, chị Hoan và cháu Minh, mỗi người sẽ được
hưởng:
15 tỷ : 3 = 5 tỷ
2. Bài tập 7 trang 223:
- Xác định khối di sản của ông Kim để lại là:
o 12 tỷ đồng là tài sản chung của ông Kim và bà Hoa hình thành trong
thời kì hôn nhân
o Theo luật Hôn nhân và Gia đình, khi ông Kim mất, phần của ông trong
khối tài sản này là một nửa tức 6 tỷ đồng.
- xác định tính hợp pháp của di chúc ông Kim:
-
- Áp dụng thừa kế theo di chúc đối với di sản 6 tỷ đồng của ông Kim vì có di
chúc hợp pháp.
- Do đó theo nội dung của di chúc, người có quyền hưởng di sản là T (người
thừa kế theo DC được chỉ định trong DCHP)
- Bên cạnh đó, bà Hoa cũng được hưởng bằng 2/3 1 suất thừa kế theo PL
(người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc)
- Giả sử di sản A được tính theo thừa kế theo PL:
o 1 suất thừa kế theo pháp luật: 6 tỷ/ 3 = 1,3333 tỷ
o Di sản mà bà Hoa được hưởng là 1,3333 tỷ x 2/3= 889 triệu
o Di sản T được hưởng là: 4 tỷ- 889 triệu=
3. Bài tập 8 chia thừa kế trang 223:
- Xác định khối di sản ông An để lại là:
o Ông An có tài sản riêng do thừa kế từ bố mẹ là 2 tỷ
o Tài sản chung với bà Bình là 8 tỷ. Khi ông mất, phần của ông theo luật
Hôn Nhân và Gia đình trong tài sản chung là 1 nửa, tức 4 tỷ.
o Vậy khối di sản ông để lại là 4 tỷ + 2 tỷ = 6 tỷ
- Áp dụng thừa kế theo PL đối với khối di sản 6 tỷ ông An để lại vì không có
DCHP.
- Do đó, những người có quyền hưởng di sản là
o Anh Đức, bà Bình (người thừa kế theo PL hàng thứ nhất)
o Long và Duy ( người thừa kế kế vị)
o Phần Long và Duy được hưởng là phần mà anh Cương được hưởng nếu
anh còn sống vào thời điểm mở thừa kế.
- Mỗi người được hưởng:
o Anh Long + bà Bình + Long và Duy (1 suất thừa kế theo PL) = 6 tỷ :
3= 2 tỷ
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download Inheritance Calculation Based on Vietnamese Law and more Assignments Public Law in PDF only on Docsity!

Căn cứ BLDS hiện hành ta giải quyết tình huống như sau

  1. Bài tập 6 chia thừa kế trang 222
    • Áp dụng thừa kế theo PL đối với di sản căn nhà trị giá 15 tỷ ở số 32 đường số 7, thành phố V của bà Hoài vì chị Ngoan, người thừa kế theo di chúc chết trước người lập di chúc là bà Hoài.
    • Do đó người được quyền hưởng di sản là o 2 con của bà Hoài: chị Hân và chị Hoan (người thừa kế theo PL hàng thứ nhất) o Cháu Minh (người thừa kế thế vị )
    • Phần Minh được hưởng là phần mà chị Ngoan, mẹ Minh được hưởng nếu còn sống vào thời điểm mở thừa kế.
    • Trong tình huống này: chị Hân, chị Hoan và cháu Minh, mỗi người sẽ được hưởng: 15 tỷ : 3 = 5 tỷ
  2. Bài tập 7 trang 223:
    • Xác định khối di sản của ông Kim để lại là: o 12 tỷ đồng là tài sản chung của ông Kim và bà Hoa hình thành trong thời kì hôn nhân o Theo luật Hôn nhân và Gia đình, khi ông Kim mất, phần của ông trong khối tài sản này là một nửa tức 6 tỷ đồng.
      • xác định tính hợp pháp của di chúc ông Kim:

    • Áp dụng thừa kế theo di chúc đối với di sản 6 tỷ đồng của ông Kim vì có di chúc hợp pháp.
    • Do đó theo nội dung của di chúc, người có quyền hưởng di sản là T (người thừa kế theo DC được chỉ định trong DCHP)
    • Bên cạnh đó, bà Hoa cũng được hưởng bằng 2/3 1 suất thừa kế theo PL (người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc)
    • Giả sử di sản A được tính theo thừa kế theo PL: o 1 suất thừa kế theo pháp luật: 6 tỷ/ 3 = 1,3333 tỷ o Di sản mà bà Hoa được hưởng là 1,3333 tỷ x 2/3= 889 triệu o Di sản T được hưởng là: 4 tỷ- 889 triệu=
  3. Bài tập 8 chia thừa kế trang 223:
    • Xác định khối di sản ông An để lại là: o Ông An có tài sản riêng do thừa kế từ bố mẹ là 2 tỷ o Tài sản chung với bà Bình là 8 tỷ. Khi ông mất, phần của ông theo luật Hôn Nhân và Gia đình trong tài sản chung là 1 nửa, tức 4 tỷ. o Vậy khối di sản ông để lại là 4 tỷ + 2 tỷ = 6 tỷ
    • Áp dụng thừa kế theo PL đối với khối di sản 6 tỷ ông An để lại vì không có DCHP.
    • Do đó, những người có quyền hưởng di sản là o Anh Đức, bà Bình (người thừa kế theo PL hàng thứ nhất) o Long và Duy ( người thừa kế kế vị) o Phần Long và Duy được hưởng là phần mà anh Cương được hưởng nếu anh còn sống vào thời điểm mở thừa kế.
    • Mỗi người được hưởng: o Anh Long + bà Bình + Long và Duy (1 suất thừa kế theo PL) = 6 tỷ : 3= 2 tỷ

o Long và Duy mỗi người hưởng 1 tỷ.

  1. Bài tập 9 chia thừa kế trang 224: Căn cứ theo BLDS ta giải quyết tình huống này như sau:
    • Xác định khối di sản ông N để lại là: o Ông được thừa kế 300 triệu đồng tài sản riêng o Tài sản chung của ông với bà M là căn nhà trị giá 6 tỷ đồng. Khi ông mất, phần riêng của ông trong khối tài sản chung này là một nửa, tức 3 tỷ đồng theo luật Hôn nhân và Gia đình. o Vậy di sản của ông là 3 tỷ 300 triệu đồng.
    • Áp dụng thừa kế theo di chúc đối với khối tài sản riêng 300 triệu của ông N vì có DCHP. o Khi đó người có quyền hưởng di sản là: § B (người thừa kế theo di chúc HP) § Bà L và bà M (người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc). o Theo đó, phần bà L và M được hưởng là: § Gỉa sử di sản của ông N được chia theo PL: § 1 suất thừa kế theo PL: 300 triệu : 4= 75 triệu § L=M= 2/3 * 75 triệu= 50 triệu § Phần của B là: 300 triệu – 50 triệu * 2= 200 triệu
    • Áp dụng thừa kế theo PL đối với khối di sản 3 tỷ đồng của ông N vì không có DCHP: o Khi đó người có quyền hưởng di sản thuộc hàng thứ nhất thừa kế theo PL là: § bà M § A § B § Mẹ là bà L o Theo đó, phần mỗi người được hưởng là: § 3 tỷ : 4= 750 triệu
  2. Bài tập 10 chia thừa kế trang 224:
    • Xác định khối di sản ông Táo để lại: o 15 tỷ sau khi trừ nợ với ông Thu và phí mai táng: di sản của ông là 14 tỷ 500 triệu
    • Áp dụng thừa kế theo PL đối với khối di sản 14 try 500 triệu của ông Táo vì người thừa kế theo di chúc là chị Hoa chết trước người lập di chúc là ông Táo.
    • Theo đó, cháu Nho là người có quyền hưởng di sản của ông Táo ( người thừa kế thế vị)
    • Phần Nho được hưởng là phần mẹ của Nho, chị Hoa được hưởng nếu còn sống vào thời điểm mở thừa kế.
    • Do đó, phần Nho được hưởng là 14 tỷ 500 triệu.
  3. Bài tập 11 chia thừa kế:
    • Xác định khối di sản anh Lịch để lại là: căn nhà được định giá 4 tỷ đồng là tài sản riêng trước thời kỳ hôn nhân
    • Áp dụng thừa kế theo pháp luật đối với căn nhà 4 tỷ của anh Lịch vì không có DCHP:
    • Theo đó, những người có quyền hưởng di sản là: o Ông Lượng, cha anh Lịch

· Chia di sản của ông Y:

  • Xác định khối di sản của ông Y: o Bà X mất, phần của ông trong tài sản chung là 6 tỷ o Ông Y được hưởng 1,5 tỷ từ di sản của vợ o Khối di sản của ông là 7,5 tỷ
  • Áp dụng thừa kế theo PL đối với khối di sản trị giá 7,5 tỷ của ông Y vì người thừa kế theo di chúc là anh Hòa đã chết trước thời điểm mở thừa kế
  • Theo đó, những người được hưởng di sản của ông Y là: o Hiền và Lành, các con của ông (người thừa kế theo PL) o My (người thừa kế thế vị), cháu của ông, con anh Hòa
  • Trong tình huống này, di sản được chia như sau: o Hiền= Lành= My= 7,5 tỷ : 3= 2,5 tỷ ð Vậy những người có quyền hưởng căn nhà là Hiền, Lành, My, Phượng. Số tiền mỗi người được hưởng là: o Hiền=Lành: 4 tỷ o My: 3 tỷ 250 triệu o Phượng: 750 triệu
  1. BT chia TK 14 trang 226:
  • Xác định khối di sản bà Thủy để lại là: vì bà với ông Chung không có quan hệ vợ chồng o Ông Chung là người trao cho bà căn nhà quận 6 giá 6 tỷ và sổ tiết kiệm 2 tỷ đồng đứng tên bà o Vì vậy, di sản của bà là 6 tỷ căn nhà và tiết kiệm 2 tỷ.
  • Áp dụng thừa kế theo DC đối với khối tài sản căn nhà 6 tỷ và sổ tiết kiệm 2 tỷ của bà Thủy vì có DCHP.
  • Theo đó, những người được hưởng di sản là: o Hạnh và Phúc, con của bà Thủy (người thừa kế theo di chúc) o Y, em ruột bà Thủy (người thừa kế theo di chúc hợp pháp)
  • Do đó, di sản của bà Thủy được chia như sau: o Hạnh và Phúc mỗi người được: 6 tỷ : 2= 3 tỷ o Y được 2 tỷ -Ông Chung cho rằng đây là tài sản ông cho nên khi chết tài sản thuộc về ông là sai vì là do ông cho và đứng tên bà Thủy, 2 ng k có quan hệ vợ chồng nên vẫn là tài sản riêng của bà Thủy.
  1. BT 15 chia thừa kế trang 227 Căn cứ BLDS hiện hành ta giải quyết tình huống này như sau:
  • Xác định khối di sản của ông Trần M. o Vợ chồng ông Trần M và bà H có tài sản chung là căn nhà trị giá 15 tỷ đồng. Theo luật Hôn nhân và Gia đình, phần của ông M sau khi mất được 1 nửa trong tài sản chung tức 7,5 tỷ đồng. o Ông có phần vốn góp đứng tên mình trong một công ty trị giá 5 tỷ đồng nếu phần góp vốn không phải từ tài sản chung của vợ chồng o Vậy khối di sản của ông M là 12 tỷ 500 triệu đồng
  • Áp dụng chia thừa kế theo di chúc đối với khối di sản trị giá 12 try 500 triệu đồng của ông M vì có DCHP.
  • Theo đó, những người được hưởng di sản của ông là: o Bà H (vợ), Dũng, Long và Lan (người thừa kế theo di chúc hợp pháp)

o Sơn và Oanh, con chưa thành niên của ông M (người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc) ð Bà A được quyền đòi chia thừa kế di sản của ông Trần M cho các con của mình vì những lý do trên.

  • Do đó, phần thừa kế của từng người là o Giả sử khối di sản của ông M được chia theo PL: § 1 suất thừa kế theo PL: 12 tỷ 500 triệu : 6= 2 tỷ 83 triệu đồng § Sơn= Oanh= 2 tỷ 83 triệu x 2/3= 1 tỷ 389 triệu § Bà H= Dũng=Long=Lan= (12 tỷ 500 – 1 tỷ 389 triệu*2 ) : 4= 2 tỷ 430 triệu
  1. Bài CTK 16 trang 228: Căn cứ BLDS hiện hành ta giải quyết tình huống này như sau:
  • Bản di chúc này có giá trị pháp lí vì thỏa các điều kiện do luật định.
  • Áp dụng chia thừa kế theo di chúc đối với khối tài sản thửa đất vườn có diện tích 2 tỷ đồng của hai cụ Lựu và Gái vì có di chúc hợp pháp
  • Theo đó, người có quyền hưởng di sản là: bà Phương (người thừa kế theo di chúc hợp pháp)
  1. BT CTK bài 18 trang 229: Căn cứ BLDS hiện hành ta giải quyết tình huống này như sau:
  • Xác định khối di sản của anh A: o Anh A và vợ tích cóp được ngôi nhà diện tích 70m^2 trị giá 4 tỷ đồng o Theo luật Hôn nhân và Gia đình, phần anh A sau khi mất là một nửa trong khối tài sản chung. Tức di sản của anh A là 2 tỷ đồng
  • Áp dụng chia thừa kế theo PL đối với khối di sản 2 tỷ đồng của anh A vì không có di chúc
  • Theo đó, người có quyền hưởng di sản của anh A là: o Chị B, vợ anh A o Bà H, mẹ anh A o Bé N, con anh A
  • Do đó, phần mỗi người được hưởng là: o B=H=N: 2 tỷ : 3= 666 triệu
  1. BTCTK 19 trang 230 Căn cứ BLDS hiện hành ta giải quyết tình huống này như sau:
  • Xác định tính hợp pháp của di chúc: o Lời ông An chỉ có sự làm chứng của bác sĩ o Không được chép lại, ký tên o Không được công chứng trong thời hạn 5 ngày => Di chúc KHÔNG hợp pháp, không phải di chúc miệng
  • Xác định khối di sản của ông An: o Ông mua nhà với bà Vạn căn nhà 42 Trương Công Định quận T trị giá 20 tỷ đồng o Theo luật Hôn nhân và Gia đình, phần tài sản của ông sau khi mất trong khối tài sản chung là một nửa, tức 10 tỷ đồng.
  • Áp dụng chia thừa kế theo PL đối với khối di sản trị giá 10 tỷ đồng của ông An vì không có di chúc hợp pháp
  • Theo đó, những người có quyền được hưởng là: bà Vạn (vợ ông vào thời điểm mở thừa kế, Thịnh, Vượng, Như, Sự)