Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Bài tập kinh tế chính trị, Exercises of Political Economy

Câu 1: Giá trị hàng hóa là gì? Mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và giá trị thặng dư? Sự khác nhau giữa lợi tức TBCN và lợi tức tiền TBCN? Câu 2: Tại sao phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Phân tích quan điểm: Thể chế kinh tế là yếu tố quyết định đến sự phát triển của quốc gia.

Typology: Exercises

2020/2021

Uploaded on 11/22/2021

_glamoureyy
_glamoureyy 🇻🇳

5

(10)

5 documents

1 / 5

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
- : Kinh tế Chính tr Mác - Lênin
Câu 1: (5 điểm)
Giá tr hàng hóa là gì? Mi quan h gia giá tr hàng hóa và giá tr thng dư? Sự khác
nhau gia li tc TBCN và li tc tin TBCN?
Câu 2: (5 điểm)
Ti sao phi hoàn thin th chế kinh tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa ở Vit
Nam? Phân tích quan đim: Th chế kinh tế là yếu t quyết định đến s phát trin ca
quc gia.
BÀI LÀM
Câu 1:
1. Giá tr hàng hóa: là lao động xã hi của người sn xuất đã hao phí để sn xut
ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa y. Giá tr là phm trù lch s.
Sn phẩm nào không có lao động kết tinh trong đó thì sản phẩm đó không có
giá tr.
Sn phẩm hao phí lao động càng nhiu thì giá tr càng cao.
Giá tr trao đổi là hình thc biu hin ca giá tr. Giá tr là nội dung, là cơ sở
ca giá tr trao đổi.
2. Mi quan h gia giá tr hàng hóa và giá tr thặng dư:
a. Khái nim:
- Giá tr hàng hóa: là lao động xã hi ca ngưi sn xut hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa đó.
- Giá tr thặng dư: là bộ phn giá tr mi đi ra ngoài giá tr sc lao đng do
người bán sức lao động (người lao đng làm thuê) to ra và thuc v nhà tư bản
( ngưi mua hàng hóa sc lao đng).
b. Mi quan h gia giá tr hàng hóa và giá tr thặng dư:
- Theo Mác, kết qu của lao động c th to ra giá tr s dng ca hàng hóa. Lao
động c th là lao động hao phí dưới mt hình thc c th ca mt ngh nghip
chuyên môn nht đnh, có mục đích riêng, đối tượng riêng, thao tác riêng,
phương tin riêng và kết qu riêng.
- Trong nn sn xuất hàng hóa đơn giản, tính cht hai mt ca lao đng sn xut
hàng hóa là s biu hin ca mâu thun giữa lao động tư nhân và lao động xã
hi ca những người sn xut hàng hóa.
- Qua nghiên cu, Mác kết luận: “ Tư bản không th xut hin t lưu thông mà
cũng không xuất hin người lưu thông. Nó phải xut hiện trong lưu thông và
đồng thi không phải trong lưu thông”. Để gii quyết mâu thuẫn này, Mac đã
phát hin ra ngun gc sinh ra giá tr hàng hóa sc lao động. Quá trình sn
xuất ra tư bản ch nghĩa là quá trình sản xut ra giá tr s dng và quá trình sn
xut ra giá tr thặng dư. Phần giá tr mi lớn hơn giá trị sc lao động đưc tính
pf3
pf4
pf5

Partial preview of the text

Download Bài tập kinh tế chính trị and more Exercises Political Economy in PDF only on Docsity!

  • : Kinh tế Chính trị Mác - Lênin Câu 1: (5 điểm) Giá trị hàng hóa là gì? Mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và giá trị thặng dư? Sự khác nhau giữa lợi tức TBCN và lợi tức tiền TBCN? Câu 2 : ( 5 điểm) Tại sao phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? Phân tích quan điểm: Thể chế kinh tế là yếu tố quyết định đến sự phát triển của quốc gia. BÀI LÀM Câu 1:
  1. Giá trị hàng hóa : là lao động xã hội của người sản xuất đã hao phí để sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy. Giá trị là phạm trù lịch sử.
  • Sản phẩm nào không có lao động kết tinh trong đó thì sản phẩm đó không có giá trị.
  • Sản phẩm hao phí lao động càng nhiều thì giá trị càng cao.
  • Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị. Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi. 2. Mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và giá trị thặng dư: a. Khái niệm :
  • Giá trị hàng hóa: là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó.
  • Giá trị thặng dư: là bộ phận giá trị mới đổi ra ngoài giá trị sức lao động do người bán sức lao động (người lao động làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà tư bản ( người mua hàng hóa sức lao động). b. Mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa và giá trị thặng dư:
  • Theo Mác, kết quả của lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. Lao động cụ thể là lao động hao phí dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định, có mục đích riêng, đối tượng riêng, thao tác riêng, phương tiện riêng và kết quả riêng.
  • Trong nền sản xuất hàng hóa đơn giản, tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa là sự biểu hiện của mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội của những người sản xuất hàng hóa.
  • Qua nghiên cứu, Mác kết luận: “ Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông mà cũng không xuất hiển ở người lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông”. Để giải quyết mâu thuẫn này, Mac đã phát hiện ra nguồn gốc sinh ra giá trị hàng hóa – sức lao động. Quá trình sản xuất ra tư bản chủ nghĩa là quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. Phần giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động được tính

bằng giá trị sức lao động cộng thêm giá trị thặng dư. Như vậy, giá trị thặng dư là phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và bị các nhà tư bản chiếm đoạt.

  • Bản chất quá trình sản xuất giá trị thặng dư, C.Mácchia tư bản thành 2 bộ phận: Tư bản bất biến và tư bản khả biến. Trong đó:
  • Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá giá trị được bảo tồn và chuyển vào sản phẩm, từ là giá trị không biến đổi về lượng trong quá trình sản xuất, ký hiệu là c.
  • Tư bản khả biến là bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thức giá trị sức lao động trong quá trình sản xuất đã tăng thêm về lượng, kí hiệu là v.
  • Giá trị của một hàng hóa của một hàng hóa bằng giá trị tư bản bất biến mà nó chứa đựng, cộng với giá trị của tư bản khả biến.
  • Qua sự phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến, ta thấy được bản chất bóc lột tư bản chủ nghĩa, chỉ có lao động của công nhân là thuê mới tạo ra giá tri thặng dư của nhà tư bản. Tư bản đã bóc lột một phần giá trị mới do công nhân tạo ra. Như vậy, giá trị mà tư bản bỏ ra một giá trị c + v. Nhưng giá trị mà tư bản thu vào là giá trị hàng hóa (c + v + m). Phần giá trị thặng dư (m) là phần dôi ra mà tư bản bóc lột.
  • Điểm giống và khác nhau giữa giá trị hàng hóa và giá trị thặng dư :
  • Giống nhau: Do hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa tạo ra.
  • Khác nhau:
  • Giá trị hàng hóa: là sự kết tính giữa lao động quá khứ (c) và lao động hiện tại tức lao động tạo ra giá trị mới (v+m). Giá trị hàng hóa là biểu hiện mối quan hệ sản xuất xã hội giữa những người sản xuất hàng hóa.
  • Giá trị thặng dư: là một bộ phận giá trị mới (v+m), là bộ phận cấu thành nên giá trị hàng hóa. Giá trị thặng dư là biểu hiện mối quan hệ giữa người sở hữu tư liệu sản xuất và người sở hữu hàng hóa sức lao động (giữa nhà Tư bản và người làm thuê). 3. Sự khác nhau giữa lợi tức TBCN và lợi tức tiền TBCN:
  • Lợi tức: là một phần của lợi nhuận bình quân mà người đi vay phải trả cho người vay vì đã sử dụng lượng tiền nhàn rỗi của người cho vay. Đây là quan hệ kinh tế phản ánh quan hệ lợi ích giữa người đi vay với người cho vay. Song về thực chất, lợi tức đó là một phần của giá trị thặng dư mà người đi vay đã thu được thông qua sử dụng tiền vay đó.
  • Khác nhau ở chủ thể vay-cho vay, mục đích vay và tỷ suất lợi tức.
  • Trước CNTB, người cho vay thường là thương nhân, 1 bộ phận địa chủ; người vay là một bộ phận quý tộc, 1 bộ phận địa chủ và đa số nông dân. Mục đích vay là tiêu dùng, tỷ suất lợi tức rất cao (cho vay nặng lãi).
  • Trong CNTB, người cho vay là một bộ phận nhà tư bản (tư bản cho vay), người đi vay là 1 bộ phận nhà tư bản khác (tư bản hoạt động). Mục đích vay là sản

thực hiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là yêu cầu khách quan. Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ ra một số hạn chế trong thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:

  • “Một là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta thực hiện còn chậm. Một số quy định pháp luật, cơ chế, chính sách còn chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn định, nhất quán, chưa tạo được đột phá trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển.
  • Hai là, hiệu quả hoạt động của các chủ thế kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế còn nhiều hạn chế. Việc tiếp cận một số nguồn lực xã hội chưa bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế. Cải cách hành chính còn chậm.
  • Ba là, môi trường đầu tư, kinh doanh chưa thật sự thông thoáng, mức độ minh bạch, ổn định chưa cao. Quyền tự do kinh doanh chưa được tôn trọng đầy đủ. Quyền sở hữu tài sản chưa được bảo đảm thực thi nghiêm minh.
  • Bốn là, một số thị trường chậm hình thành và phát triển, vận hành còn nhiều vướng mắc, kém hiệu quả; giá cả một số hàng hóa, dịch vụ thiết yếu chưa phù hợp với cơ chế thị trường.
  • Năm là, thể chế bảo đảm thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội còn nhiều bất cập. Bất bình đẳng xã hội, phân hóa giàu - nghèo có xu hướng gia tăng. Xóa đói, giảm nghèo còn chưa bền vững. Hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả chưa cao, thiếu chủ động phòng ngừa và xử lý tranh chấp thương mại quốc tế.
  • Sáu là, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội còn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới về kinh tế; cơ chế kiếm soát quyền lực, phân công, phân cấp còn nhiều bất cập. Quản lý nhà nước chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển của kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; hiệu lực, hiệu quả chưa cao; kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm”. 2. Phân tích quan điểm: Thể chế kinh tế là yếu tố quyết định đến sự phát triển của quốc gia.
  • Khái niệm: Thể chế kinh tế là hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế.
  • Thể chế kinh tế là yếu tố quyết định đến sự phát triển của quốc gia vì:
    • Các bộ phận cơ bản của thể chế kinh tế bao gồm:
  • Hệ thống pháp luật về kinh tế. Ví dụ như luật doanh nghiệp, luật thương mại, luật đầu tư,…
  • Các quy tắc xã hội được nhà nước thừa nhận. Ví dụ: quan hệ thương mại, đầu tư, liên kết,…
  • Hệ thống các chủ thể thực hiện các hoạt động kinh tế. Ví dụ: pháp nhân, thể nhân, hỗn hợp, nước ngoài,…
  • Cơ chế, phương pháp, thủ tục, quyết định và vận hành nền kinh tế. Ví dụ: chính sách, thông tư, nghị định, quy định,… + Một quốc gia được đánh giá là cường quốc hay là kém phát triển đều phụ thuộc vào nền kinh tế của đất nước đó, đất nước mạnh về nền kinh tế họ sẽ có tiềm lực thúc đẩy mọi mặt phát triển và giải quyết được đa số vấn đề xã hội. Vì thế, ta thấy kinh tế là một yếu tố có tính quyết định trong việc phát triển một đất nước mà để kinh tế phát triển thì thể chế kinh tế phải hoàn thiện, phải mạch lạc, có đường lối rõ ràng, để giải quyết các mặt về phát luật, chiến lược trong kinh tế, thúc đẩy kinh tế một cách mạnh mẽ và những bộ phận của thể chế kinh tế sẽ giúp ta đưa ra giải pháp để giải quyết những vấn đề này.  Thể chế kinh tế là yếu tố quyết định đến sự phát triển của một quốc gia là quan điểm đúng.