Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Traditional Vietnamese Wedding Ceremony: The Steps and Significance of a Phu Yen Wedding, Exercises of Physical anthropology

The steps and significance of a traditional vietnamese wedding ceremony in phu yen, including the roles of various individuals, the necessary offerings, and the importance of following certain customs. From the bride and groom's preparation to the exchange of vows and the consummation of the marriage, this document provides a detailed look into the cultural traditions of a vietnamese wedding.

What you will learn

  • What are the roles of the bride, groom, and other participants in a Vietnamese wedding ceremony?
  • What are the steps involved in a traditional Vietnamese wedding ceremony in Phu Yen?
  • What are the significance of the various offerings and customs in a Vietnamese wedding ceremony?

Typology: Exercises

2020/2021

Uploaded on 12/13/2021

quynh-nhu-nguyen-thi-1
quynh-nhu-nguyen-thi-1 🇻🇳

1 document

1 / 2

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
NGHI THỨC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI CHĂM H’ROI Ở PHÚ YÊN
BƯỚC LỄ CƯỚI:
1. Mai mối
2. Lễ báo cáo tổ tiên
3. Dạm hỏi
4. Rước rể
5. Đám cưới
6. Cúng tiễn con ở nhà vợ
NGƯỜI THỰC HIỆN:
1) Ông mai , bà mối (Ma Dong)
2) 1 già làng, 3 Ma Dong
3) Cô dâu, chú rể (Cô Út, Chàng Thái)
4) Nhà trai, nhà gái
5) Em trai cô dâu
6) Thanh niên trong làng
LỄ VẬT:
a. 1kg gạo
b. 1Sấp lá trầu
c. 2 chai rượu trắng
d. vòng tay bằng đồng
e. 1 sáp ong
CÁC NGHI THỨC QUAN TRỌNG:
i. Ko đc chào hỏi bất kì ai trên đường dù quen biết nếu cahof hỏi nhà
trai phải quay về vì họ cho đó là điềm xấu
ii. Làm lễ báo cáo tổ tiên
iii. Trao khăn cho già làng
iv. Ko đc uống rựơu nhiều
v. Hát điệu hát của Ma Dong dành cho riêng ngày cưới
vi. Nhà vợ mời rựu nhà trai, già làng, Ma Dong để cảm ơn
vii. Cột khăn sính lễ vào chú rể để Ma Dong kéo chú rể ra cửa vào bếp
3 lần
- Lễ cưới hỏi của đồng bào Phú Yên:
- Ma Dong se duyên
- Nhà trai chuẩn bị sính lễ hỏi vợ
- Làm lễ cúng tổ tiên, ông bà: 2 chai rượu trắng,… gói gọn
bằng 1 tay nải
- Trên đường đi chào hỏi nhà gái, phải tránh những người đi
đường ko đc chào hỏi ai. Trường hợp có người chào hỏi phải quay
về nhà ngay vì cho rằng đó là điềm xấu cần kiêng kị
pf2

Partial preview of the text

Download Traditional Vietnamese Wedding Ceremony: The Steps and Significance of a Phu Yen Wedding and more Exercises Physical anthropology in PDF only on Docsity!

NGHI THỨC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI CHĂM H’ROI Ở PHÚ YÊN

 BƯỚC LỄ CƯỚI:

  1. Mai mối
  2. Lễ báo cáo tổ tiên
  3. Dạm hỏi
  4. Rước rể
  5. Đám cưới
  6. Cúng tiễn con ở nhà vợ  NGƯỜI THỰC HIỆN:
  1. Ông mai , bà mối (Ma Dong)
  2. 1 già làng, 3 Ma Dong
  3. Cô dâu, chú rể (Cô Út, Chàng Thái)
  4. Nhà trai, nhà gái
  5. Em trai cô dâu
  6. Thanh niên trong làng  LỄ VẬT: a. 1kg gạo b. 1Sấp lá trầu c. 2 chai rượu trắng d. vòng tay bằng đồng e. 1 sáp ong  CÁC NGHI THỨC QUAN TRỌNG: i. Ko đc chào hỏi bất kì ai trên đường dù quen biết nếu cahof hỏi nhà trai phải quay về vì họ cho đó là điềm xấu ii. Làm lễ báo cáo tổ tiên iii. Trao khăn cho già làng iv. Ko đc uống rựơu nhiều v. Hát điệu hát của Ma Dong dành cho riêng ngày cưới vi. Nhà vợ mời rựu nhà trai, già làng, Ma Dong để cảm ơn vii. Cột khăn sính lễ vào chú rể để Ma Dong kéo chú rể ra cửa vào bếp 3 lần
  • Lễ cưới hỏi của đồng bào Phú Yên:
  • Ma Dong se duyên
  • Nhà trai chuẩn bị sính lễ hỏi vợ
  • Làm lễ cúng tổ tiên, ông bà: 2 chai rượu trắng,… gói gọn bằng 1 tay nải
  • Trên đường đi chào hỏi nhà gái, phải tránh những người đi đường ko đc chào hỏi ai. Trường hợp có người chào hỏi phải quay về nhà ngay vì cho rằng đó là điềm xấu cần kiêng kị
  • Sauk hi 2 gia đình đã gặp nhau đầy đủ, nhà trai bày rượu
  • 2 nhà bàn bạc công việc: Nhà trai mô tả công việc,bản thân sau đó gọi nhà gái vào. Nếu nhà trai nói dối sẽ bị mất trâu…
  • Có khi lễ hỏi lễ cưới tổ chức chung 1 ngày tùy điều kiện kte 2 gia đình. Có nhà thì tổ chức lễ cưới sau 15 ngày
  • Lễ vật: vòng tay
  • Người Kinh: sau lễ hỏi rước dâu, người Chăm: sau lễ hỏi rước rể, bởi người Chăm theo chế độ mẫu hệ.
  • Lễ vật nhà gái: Khăn tay để chú rể cột về
  • Ma Dong là người cao tuổi, có kinh nghiệm trong sản xuất, có ước niệm với giàng,
  • Nhà gái khi đi rước dâu ko đc uống rượu nhiều
  • Có 1 loại nhạc truyền thống chỉ dành trong ngày cưới
  • Sau đó chú rể rót rượu mời Ma Dong, bậc sinh thầy để tỏ lòng biết ơn, hứa hẹn
  • Ma Dong nhà gái đến kéo tay chú rể lại 3 lần, bỏ miếng cơm vào mồm chú rể. Ý nghĩa: đây là bữa cơm cuối cùng trước khi về nhà vợ, mặt khác là biểu hiện cho chú rể khỏe mạnh
  • Sau đó đôi vợ chồng đi về nhà. Ý nghĩa: Tập tục ý nghĩa thể hiện sự quan tâm của cha mẹ đối với con cái
  • Bên nhà gái bao giờ cùng háo hức, nhộn nhịp hơn
  • Ai cũng hân hoan, niềm nở
  • Thần họ tôn sung là thần nước. Mẹ cô dâu đập vỡ bình nước khi chàng rể bước vào thềm cho thấy mong muốn chú tràn đầy thể chất như nước
  • Mẹ vợ thắp khăn, cho uống nước lã, ăn chầu => Đốt đi những gì xấu trc đây của chú rể và bắt đầu 1 phong tục, cuộc sống mới
  • Sauk hi tất cả vào nhà, nhà gái bắc con gà cbi làm lễ, có giàng trứng giáng
  • Làm lễ cúng vái
  • Đối với việc vck bỏ nhau, đc coi như là chuyện rất xấu, đắc tội với đấng thiêng liêng và bậc sinh thành
  • Thanh niên bên ngoài vui múa, chúc mừng đám cưới
  • Lễ cưới diễng ra ko dài như lễ hỏi nhưng lại là phần quan trọng nhất
  • Lễ gồm: miếng trầu cau,
  • Có thanh lòng gắn kết vck. 1 khi vck ko sống với nhau nhưng cái đấy vẫn còn thì ko đc phép đi sống với người khác
  • Dựng nhà sàn khác để mọi người đến chia vui
  • Sauk hi lễ cưới kết thúc, nam nữ thanh niên (nhân vật chủ chốt) lại nhảy múa, đánh cồng chiêng, đây là dịp tốt để họ gặp gỡ nhau, tìm hiểu nhau