Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

bai nay minh de trao doi tai lieu voi web, Cheat Sheet of Telecommunication electronics

bai nay minh de trao doi tai lieu

Typology: Cheat Sheet

2020/2021

Uploaded on 09/30/2021

quang-khuong
quang-khuong 🇻🇳

1 document

1 / 108

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
ĐI HC QUC GIA HÀ NI
TRƯNG ĐI HC CÔNG NGH
Trung Thông
QUY HOẠCH MẠNG 3G
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành: Hệ Thống Viễn Thông
HÀ NI - 2010
http://www.ebook.edu.vn
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45
pf46
pf47
pf48
pf49
pf4a
pf4b
pf4c
pf4d
pf4e
pf4f
pf50
pf51
pf52
pf53
pf54
pf55
pf56
pf57
pf58
pf59
pf5a
pf5b
pf5c
pf5d
pf5e
pf5f
pf60
pf61
pf62
pf63
pf64

Partial preview of the text

Download bai nay minh de trao doi tai lieu voi web and more Cheat Sheet Telecommunication electronics in PDF only on Docsity!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Vũ Trung Thông

QUY HOẠCH MẠNG 3G

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

Ngành: Hệ Thống Viễn Thông HÀ NỘI - 2010

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Vũ Trung Thông

QUY HOẠCH MẠNG 3G

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

Ngành: Hệ Thống Viễn Thông Cán bộ hướng dẫn: Ths. Đinh Thị Thái Mai HÀ NỘI - 2010

  • Mục lục …………………………………………………………………………
  • Danh mục hình vẽ
  • Danh mục bảng biểu.................................................................................................
  • Bảng thuật ngữ viết tắt
  • LỜI MỞ ĐẦU
  • Chương 1. Tổng quan về quy hoạch mạng
    • 1.1 Quá trình quy hoạch mạng vô tuyến................................................................
      • 1.1.1 Dung lượng...............................................................................................
      • 1.1.2 Vùng phủ sóng .........................................................................................
      • 1.1.3 Quy hoạch chất lượng dịch vụ .................................................................
    • sóng. 1.2 Thủ tục triển khai quy hoạch và tối đa dung lượng cũng như vùng phủ
      • 1.2.1 Chuẩn bị ...................................................................................................
      • 1.2.2 Số lượng người dùng ................................................................................
      • 1.2.3 Quản lý quy hoạch mạng..........................................................................
    • 1.3 Phát triển kế hoạch thiết kế mạng....................................................................
      • 1.3.1 Phân tích lưu lượng ..................................................................................
      • 1.3.2 Mật độ lưu lượng......................................................................................
      • 1.3.3 Mức độ sử dụng mẫu và cung cấp dịch vụ..............................................
    • 1.4 Ước tính vùng phủ sóng di động
      • 1.4.1 Quỹ đường truyền ....................................................................................
      • 1.4.2 Độ lợi chuyển giao mềm ..........................................................................
      • 1.4.3 Vùng phủ bị giới hạn................................................................................
      • 1.4.4 Dung lượng bị giới hạn ............................................................................
      • 1.4.5 Hệ số tải....................................................................................................
    • 1.5 Mô hình ước tính tế bào...................................................................................
      • 1.5.1 Diện tích phủ sóng ...................................................................................
      • 1.5.2 Diện tích phủ sóng và xác suất mất tín hiệu ............................................
      • 1.5.3 Xác suất vùng phủ của rìa cell .................................................................
        • Phân tích thiết kế quy hoạch............................................................................
        • Tối ưu hóa
  • Chương 2. Quy hoạch vùng phủ sóng, dung lượng và chất lượng dịch vụ
    • 2.1 Quy hoạch vùng phủ sóng
      • 2.1.1 Ảnh hưởng của quỹ đường truyền lên vùng phủ sóng .............................
      • 2.1.2 Quỹ đường truyền xuống .........................................................................
      • 2.1.3 Mô hình truyền .........................................................................................
      • truyền ................................................................................................................. 2.1.4 Vùng phủ sóng so với dung lượng trong mối quan hệ với quỹ đường
      • 2.1.5 Phân tập phát ............................................................................................
      • 2.1.6 Tính toán tham số dải ...............................................................................
      • 2.1.7 Tải và định kích cỡ cell ............................................................................
      • 2.1.8 Các ảnh hưởng đối với vùng phủ của cell do những thay đổi tham số ...
      • 2.1.9 Vùng phủ sóng chuẩn cho 3G ..................................................................
      • 2.1.10 Vùng phủ sóng với tốc độ bit khác nhau ..............................................
      • 2.1.11 Overhead cho các tốc độ bit khác nhau ................................................
      • 2.1.12 Cải tiến vùng phủ sóng .........................................................................
      • 2.1.13 Cải tiến vùng phủ sóng .........................................................................
    • 2.2 Quy hoạch về dung lượng................................................................................
      • 2.2.1 Lưu lượng truyền......................................................................................
      • 2.2.2 Hệ số tải đường lên ..................................................................................
      • 2.2.3 Ảnh hưởng của tạp âm .............................................................................
      • 2.2.4 Hệ số tải đường xuống .............................................................................
      • 2.2.5 Chuyển giao mềm ....................................................................................
      • 2.2.6 Dung lượng đường lên – đường xuống ....................................................
      • 2.2.7 Dung lượng đường xuống ........................................................................
    • 2.3 Cải tiến dung lượng
      • 2.3.1 Bổ sung tần số ..........................................................................................
      • 2.3.2 Sectơ hóa ..................................................................................................
      • 2.3.3 Phân tập phát ............................................................................................
      • 2.3.4 Mã hóa tốc độ bit thấp..............................................................................
    • 2.4 Quy hoạch chất lượng dịch vụ
      • 2.4.1 Chất lượng dịch vụ ...................................................................................
      • 2.4.2 Khả năng dịch vụ .....................................................................................
      • 2.4.3 Chất lượng dịch vụ lớp lưu lượng ............................................................
  • Chương 3. Tối ưu hóa mạng
    • 3.1 Quy hoạch giả định và lựa chọn vị trí
      • 3.1.1 Quy hoạch giả định ..................................................................................
    • 3.2 Tính toán lưu lượng
      • 3.2.1 Tính toán lưu lượng..................................................................................
      • 3.2.2 Đánh giá lưu lượng...................................................................................
    • 3.3 Cấu hình và tối ưu hóa ăng ten
      • 3.3.1 Cơ bản về vị trí và cấu hình ăngten..........................................................
      • 3.3.2 Cơ bản về tối ưu hóa và cấu hình ăng ten ................................................
      • 3.3.3 3G-hệ thống di động toàn cầu ..................................................................
      • 3.3.4 Ăng ten và các cấu hình vị trí...................................................................
      • 3.3.5 Tối ưu vị trí ..............................................................................................
      • 3.3.6 Độ nghiêng của ăngten .............................................................................
      • 3.3.7 Lắp đặt ăng ten .........................................................................................
  • Chương 4. Mô phỏng tính toán
    • 4.1 Thiết kế vào tối ưu mạng
      • 4.1.1 Các thông số khi tính toán thiết kế hệ thống W-CDMA:.........................
      • 4.1.2 Điều kiện tối ưu tổng thể (tính toán thiết kế sơ bộ): ................................
    • 4.2 Lưu đồ thuật toán và kết quả mô phỏng
      • 4.2.1 Chương trình tính toán .............................................................................
  • Kết luận và hướng phát triển đề tài
  • Tài liệu tham khảo................................................................................................
    • Hình 1: Quy trình bắt buộc trong quy hoạch và triển khai mạng lưới ............. Danh mục hình vẽ
    • Hình 2 : Mô hình ước tính cell .........................................................................
    • Hình 3 : Ước tính tối đa vùng phủ sóng cell - yếu tố tải .................................
    • Hình 4: Đường cong liên quan đến các phần nhỏ của tổng diện tích ..............
    • Hình 5: Quỹ đường truyền (a:Đường lên) và (b: Đường xuống). ....................
    • Hình 6: Suy hao đường truyền và phạm vi của cell .........................................
  • tải).............................................................................................................................. Hình 7: Vùng phủ sóng so với dung lượng (suy hao đường truyền tối đa với
    • Hình 8: Phân tập đường xuống.........................................................................
    • Hình 9: Vùng phủ sóng và đội lợi vùng phủ sóng với phân tập phát...............
    • Hình 10:Vùng phủ với các tốc độ dữ liệu ........................................................
    • Hình 11: Kênh điều khiển mức công suất cho tốc độ dữ liệu khác nhau.........
    • Hình 12: Overhead với các tốc độ bit khác nhau ............................................
    • Hình 13: Mô hình cell ATM ..........................................................................
    • Hình 14: Tăng tạp âm đường lên......................................................................
    • Hình 15: Ví dụ về QoS .....................................................................................
    • Hình 16: Độ lợi đường xuống với phân tập TX ...............................................
    • Hình 17: Phân tập 4 nhánh ...............................................................................
    • Hình 18: OTOR a: Dạng chuẩn, b: Ăng ten phân tập phân cực.................
    • Hình 19: Độ lợi vùng phủ đường lên với phân tập RX ....................................
    • Hình 20: Yêu cầu cô lập ...................................................................................
  • điện ............................................................................................................................ Hình 21: Ăng- ten nghiêng 1: a) đồ thị lan truyền RF và B) 0° cơ khí và 0°
    • ................................................................................................................................... Hình 22: Ăng ten nghiêng 2: a) đồ thị lan truyền RF và B) 6° cơ khí và 6° điện
      • Hình 23: Mô hình Walfisch-Ikegami. ..............................................................
      • Hình 24: Lưu đồ thuật toán mô phỏng ...........................................................
      • Hình 25: Sơ đồ thuật toán tối ưu số cell giữa dung lượng và vùng phủ ..........
      • Hình 26: Giao diện chính của chương trình mô phỏng ....................................
      • Hình 27: Suy hao đường truyền .......................................................................
      • Hình 28: Mô hình truyền Hata- Okumura cho thành phố lớn ..........................
      • Hình 29: Mô hình truyền Hata- Okumura cho thành phố nhỏ .........................
      • Hình 30: Mô hình truyền Hata- Okumura cho nông thôn ..............................
      • Hình 31: Mô hình truyền Walfishch-Ilegami cho thành phố lớn ...................
      • Hình 32: Mô hình Walfishch-Ilegami cho thành phố nhỏ và trung bình ........
      • Hình 33: Tính toán số trạm BTS tại Hà Nội ..................................................
  • Bảng 1: Các dịch vụ cơ bản............................................................................... Danh mục bảng biểu
  • Bảng 2: Mô hình truyền ....................................................................................
  • Bảng 3: So sánh tổn hao đường truyền từ mô hình Hata và Walfisch-Ikegami
  • Bảng 4: Các thông số quỹ đường truyền ...........................................................
  • Bảng 5: Quỹ đường truyền ứng với tốc độ-12.2kbps........................................
  • Bảng 6: Giả thuyết trạm gốc .............................................................................
  • Bảng 7: Phân tập đường lên và đường xuống ...................................................
  • Bảng 8: Các thông số dải...................................................................................
  • Bảng 9:Thông số cụ thể.....................................................................................
  • Bảng 10: Vùng phủ sóng chuẩn trong UMTS...................................................
  • Bảng 11: Phạm vi phủ sóng với tốc độ khác nhau ...........................................
  • Bảng 12 : Những tham số tính toán hệ số tải đường lên ...................................
  • Bảng 13: Bảng danh sách các tham số ..............................................................
  • Bảng 14: Dung lượng đường lên .......................................................................
  • Bảng 15: Tính toán thông lượng được giả thiết ................................................
  • Bảng 16: Lưu lượng dữ liệu /sector/ sóng mang trong các môi trường. ...........
  • Bảng 17: Khả năng QoS ....................................................................................
  • Bảng 18: Phạm vi phủ sóng với các mức dịch vụ .............................................

30 MUD

31 NOC

32 NOMC

33 NRT

multi-user detection network operations Centre Network operation and maintenance Centre non-real time operations and maintenance tách sóng đa người dùng Trung tâm điều khiển mạng Trung tâm bảo dưỡng Không thời gian thực 34 35 36 38 39

OMC

PCH

PDH

P-SCH

QoS Centre paging channel plesiosynchronous hierarchy primary synchronization channel Quality of Service type of receiver utilizing multi- Mạng lưới trung tâm Kênh phân trang Chuẩn đồng bộ Kênh đồng bộ chính

2.4 Quy hoạch chất lượng dịch vụ

loại thiết bị thu sử dụng nhiều 40 RAKE 41 RAN 42 RF 43 RNC 44 RRM path propagation Radio Access Network Radio Frequency radio network controller radio resource management đường truyền mạng truy cập vô tuyến Tần số sóng vô tuyến Trạm điều khiển sóng vô tuyến mạng Điều khiển nguồn sóng Giao thức truyền tải thời gian 45 46 47 48 49 50

RTP

RSVP

RX

SDH

SIP

SMS

Real-time Transport Protocol Resource reservation protocol Receiving functionality/receiver Synchronous Digital Hierachy session initiation protocol short message service thực Giao thức dự trữ tài nguyên Chức năng nhận/ Nhận Hệ thống phân cấp số đồng bộ Giao Thức Khởi Tạo Phiên Dịch vụ gửi tin nhắn ngắn synchronous transport module 51 STM- 52 TDMA 53 TOS 54 TRX number 1 Time Division Multiple Access type of service transmitter and receiver Transmitting Mô đun truyền đồng bộ - Đa truy cập phân chia theo thời gian Kiểu dịch vụ Truyền và nhận 55 56 57 58

TX

UE

VCI

VPI

W-

functionality/transmitter User Equipment virtual channel identifier virtual path identifier Wideband Code Division Chức năng truyền/ truyền Thiết bị người dùng Bộ nhận dạng kênh ảo Đường dẫn ảo 59 CDMA Multiple Access Đa truy cập phân mã băng rộng

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, thông tin di động đã trở thành một ngành công nghiệp viễn thông phát triển nhanh nhất và phục vụ con người hữu hiệu nhất. Để đáp ứng nhu cầu về chất lượng và dịch vụ ngày càng nâng cao, thông tin di động càng không ngừng được cải tiến. Tiền thân của 3G là hệ thống điện thoại 2G, như GSM, CDMA, PDC, PHS... GSM sau đó được nâng cấp lên thành GPRS, hay còn gọi là thế hệ 2,5G. Nước đầu tiên đưa 3G vào khai thác thương mại một cách rộng rãi là Nhật Bản.Từ năm 2006, mạng UMTS được nhiều quốc gia nâng cấp lên, với chuẩn HSPDA được xem như mạng 3.5G. Hiện giờ, HSPDA cho phép tốc độ truyền đường xuống đạt 21Mbps. Dài hơi hơn, một nhánh của tổ chức 3GPP lên kế hoạch phát triển mạng 4G, với tốc độ 100 Mbit/s đường xuống và 50 Mbit/s đường lên, dùng công nghệ giao diện vô tuyến dựa trên ghép kênh tần số trực giao. Việt Nam là 1 quốc gia khá phát triển về viễn thông. Hiện nay các nhà mạng của Việt Nam như Vinaphone, Viettel, Mobiphone cũng đang đi vào quy hoạch và khai thác mạng 3G. Vấn đề cấp bách hiện nay là quy hoạch và phát triển mạng như thế nào. Đây là một bài toán khá hóc búa với các nhà mạng. Trong khuôn khổ khoá luận, tác giả đi vào nghiên cứu quá trình quy hoạch và phát triển mạng di động thế hệ thứ 3G. Đồng thời đưa ra phương pháp luận cho các nhà khai thác mạng nghiên cứu về tính hiệu quả của công nghệ này. Luận văn gồm 4 chương trình bày những vấn đề sau: Chương 1 : Tổng quan về quy hoạch Trình bày tổng quan về quy hoạch mạng. Phát triển kế hoạch tối ưu dung lượng, vùng phủ và chất lượng dịch vụ. Phát triển kế hoạch thiết kế mạng. Chương 2: Quy hoạch vùng phủ sóng, dung lượng, chất lượng dịch vụ. Chương này trình bày các vấn đề về quy hoạch vùng phủ sóng, các mô hình truyền thường được sử dụng, ảnh hưởng quỹ đường truyền tới vùng phủ sóng. Vấn

Chương 1.Tổng quan về quy hoạch mạng

Sự phát triển nhanh chóng của dịch vụ số liệu mà IP đã đặt ra các yêu cầu mới đối với công nghệ viễn thông di động. Thông tin di động thế hệ 2 mặc dù sử dụng công nghệ số nhưng là hệ thống băng hẹp và được xây dựng trên cơ chế chuyển mạch kênh nên không thể đáp ứng được dịch vụ mới này. Công nghệ truyền thông thế hệ thứ ba là giai đoạn mới nhất trong sự tiến hóa của ngành viễn thông di động. Nếu 1G của điện thoại di động là những thiết bị analog, chỉ có khả năng truyền thoại thì 2G của điện thoại di động gồm cả hai công năng truyền thoại và dữ liệu giới hạn dựa trên kỹ thuật số. Trong bối cảnh đó ITU đã đưa ra đề án tiêu chuẩn hóa hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 với tên gọi IMT – 2000. IMT – 2000 đã mở rộng đáng kể khả năng cung cấp dịch vụ và cho phép sử dụng nhiều phương tiện thông tin. Mục đích của IMT

  • 2000 là đưa ra nhiều khả năng mới nhưng cũng đồng thời đảm bảo sự phát triển liên tục của hệ thống thông tin di động thế hệ thứ hai (2G). Hệ thống 3G mang lại cho người dùng các dịch vụ giá trị gia tăng cao cấp, giúp chúng ta thực hiện truyền thông thoại và dữ liệu (như e-mail và tin nhắn dạng văn bản), download âm thanh và hình ảnh với tốc độ cao. Các ứng dụng 3G thông dụng gồm hội nghị video di động; chụp và gửi ảnh kỹ thuật số nhờ điện thoại máy ảnh; gửi và nhận e-mail và file đính kèm dung lượng lớn; tải tệp tin video và MP3; thay cho modem để kết nối đến máy tính xách tay hay PDA và nhắn tin dạng chữ với chất lượng cao… Thiết kế hệ thống UMTS cần nhiều quá trình thiết kế khác nhau và các thông số của hệ thống. Ngoài ra khi số lượng người dùng tăng, dung lượng, vùng phủ cũng tăng lên, vì thế kích thước cell phải thu nhỏ lại. Để đảm bảo chính xác về việc lập kế hoạch 3G, cần ước lượng tốt lưu lượng người sử dụng, địa hình, kinh tế và cấu trúc mạng. Một khía cạnh quan trọng ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch là tốc độ mở rộng, và vùng phủ sóng của mạng 2G hiện có và các mạng 3G khác. Ban đầu đánh giá kế hoạch chi tiết, dung lượng và vùng phủ sóng là 2 vấn đề chính được đề cập. Khi mạng hoạt động các thông số cần thiết như số liệu thống kê lưu lượng truy cập, các loại hình dịch vụ, chất lượng dịch vụ (QoS), quá tải cell /sector, giờ quá tải, tất cả lưu lượng truy cập sẽ được tải về nhà điều hành mạng và

trung tâm vận hành và bảo dưỡng (NOMC). Toàn bộ mạng có thể được điều khiển bởi NOMC - trung tâm kiểm soát mạng. Trung tâm này có thể kiểm soát hoạt động của trung tâm bảo trì (OMC), hoặc mạng lưới điều hành trung tâm (NOC). Mô hình chỉnh tuyến và thiết kế lại / tối ưu sau đó sẽ tạo ra 1quá trình liên tục, chịu ảnh hưởng lớn bởi các thông số được đề cập. Một khi mạng được mở rộng và hoạt động liên tục, dung lượng tải sẽ tăng lên. Nó sẽ phân tích lưu lượng và thống kê truy cập. Điều này đảm bảo mạng liên tục được tối ưu hóa và tái lập kế hoạch cho phù hợp với đáp ứng yêu cầu truyền tải như hình vẽ. Các bước của quá trình quy hoạch cơ bản gồm các kế hoạch, hoạch định các quá trình và tối ưu mạng, sau đó là thiết kế mạng thực tế. Cuối cùng là tối ưu hóa và tái lập kế hoạch cho mạng. Đó là 1 quá trình liên tục lặp đi lặp lại để tính toán tối ưu hóa. Hình 1: Quy trình bắt buộc trong quy hoạch và triển khai mạng lưới 1.1 Quá trình quy hoạch mạng vô tuyến Thứ nhất, nó cần thiết để ước tính số lượng vị trí các cell, các kiểu trạm gốc và cấu hình các trạm (bao gồm số lượng các phần tử mạng, sector, cấu hình anten). Để đạt được các vị trí và cấu hình các trạm chúng ta phải đánh giá được diện tích phủ sóng, dung lượng, và yêu cầu QoS đối với các loại diện tích cần phủ sóng, như khu đô thị dày đặc. Với những thông tin này chúng ta có thể bắt đầu quy hoạch phạm vi phủ sóng và dung lượng mạng. Kết quả của quy hoạch vùng phủ và dung lượng sẽ cho chúng ta một con số chính xác về số lượng các vị trí và cấu hình các trạm.

1.1.1.2 Chuyển giao mềm Chuyển giao mềm được sử dụng khi nhiều kết nối được kết nối đến nhiều trạm gốc, tất cả đều hoạt động với cùng 1 tần số vô tuyến (RF). Việc sử dụng nhiều kết nối làm giảm công suất từ mỗi trạm gốc phục vụ cho thiết bị người sử dụng. Chuyển giao mềm sẽ làm giảm nhiễu và khắc phục sự gia tăng dung lương của tế bào. Chuyển giao mềm có thể cung cấp thêm dung lượng cho tế bào. Đây là một vấn đề rất quan trong cần phải được chú ý trong việc quy hoạch vùng phủ sóng. 1.1.2 Vùng phủ sóng Vùng phủ sóng sẽ cho phép người sử dụng có thể di chuyển thoải mái từ mạng hiện tại vào các mạng 3G khác. Ngoài ra phạm vi phủ sóng sẽ được cung cấp bởi kiểu cấu trúc phân cấp tế bào trong hệ thống. Theo đó người dùng sẽ chuyển vùng từ một môi trường picocell, microcell sang môi trường macrocell. Mạng UMTS sẽ không độc lập với mạng GSM hiện có mà nó sẽ cùng tồn tại với hệ thống GSM. Nhiều thiết bị đầu cuối có thể chuyển đổi từ 2G sang 3G và ngược lại. 1.1.2.1 Mục tiêu phủ sóng Sự đa dạng của các dịch vụ khác nhau sẽ cung cấp các mức phủ sóng do các yếu tố Eb/No ( energy-per-bit/noise-per-spectral density ) khác nhau, đáp ứng yêu cầu có thể chấp nhận được đối với dịch vụ, tăng độ lợi xử lý và trong trường hợp có hoặc không có chuyển giao mềm xảy ra. Trường hợp này sẽ xảy ra trong 1 HCS. Theo đó 1 tế bào được chồng lên 1 tế bào khác, nhưng cả 2 tế bào đó sử dụng 2 tần số khác nhau do đó chuyển giao mềm sẽ không được tốt. Cuối cùng sự khác nhau về quỹ đường truyền như tạp âm trạm gốc, công suất tạp âm thu… tất cả sẽ ảnh hưởng lên CCQ. Độ che phủ phải là mục tiêu đưa vào tính toán bao gồm cả môi trường mà người sử dụng đang dùng, cùng với các thông số tính toán. Vùng phủ song đa giác có thể được miêu tả như là phạm vi phủ sóng bắt buộc. Đây là hoạt động cơ sở cho những thử nghiệm có thể được chấp nhận và có lợi cho nhà điều hành. Vùng phủ sóng với đô thị dày đặc, khu đô thị và ngoại thành nói chung sẽ tạo thành các vòng tròn đồng tâm xung quanh 1 thị trấn. Đối với phạm vi phủ sóng sẽ có lợi hơn nếu như sử dụng 1 danh sách các đường giao thông để phủ sóng, thay vì tạo ra các đa giác để liên kết các thị xã. Điều này sẽ cho kết quả khá đa dạng nhưng chúng có thể chồng chéo lên nhau. 1.1.2.2 Sector hóa và khả năng thích ứng của chùm tia Sector hóa là chia các tế bào thành nhiều phần (sector), nó có thể gia tăng dung lượng. Ngoài ra để tăng cường vùng phủ sóng nó có thể sử dụng anten thích nghi có

khả năng theo dõi sự di chuyển của UE, nhờ đó tăng vùng phủ sóng thực tế. Khi xem xét việc sector hóa hoặc chùm tia anten thích nghi, có thể ước tính ảnh hưởng của mật độ quang phổ lên công nghệ địa chỉ hóa. Nó sẽ phụ thuộc vào các loại sóng vô tuyến và các thiết bị anten. 1.1.3 Quy hoạch chất lượng dịch vụ Với 3G QoS yêu cầu cao hơn 2G. Điều này do có nhiều dịch vụ yêu cầu tốc độ cao, các dịch vụ được cung cấp trên băng thông rộng. Các dịch vụ như cuộc gọi video, trao đổi dữ liệu đòi hỏi QoS cao hơn, do đó cần đảm bảo trễ truyền dẫn và chất lượng có thể chấp nhận được. So với dung lượng và vùng phủ sóng, QoS là vấn đề sống còn của hệ thống UMTS do tính chất của các dịch vụ và nhu cầu của thiết bị người dùng. 1.2 Thủ tục triển khai quy hoạch và tối đa dung lượng cũng như vùng phủ sóng. Các tham số CCQ phải được đảm bảo để có thể phát triển hệ thống 1 cách hiệu quả. Mỗi tham số trong 3 tham số vùng phủ sóng, dung lượng và QoS phải được đưa vào xem xét cân bằng và tối ưu 3 thông số trên. W- CDMA có giao diện vô tuyến và luôn luôn thay đổi không thể đoán trước. Điều này do tùy biến của người sử dụng và tốc độ dữ liệu của họ thay đổi. Mỗi cell phải được thiết kế chính xác và do đó các điều kiện trước tiên đạt được của quy hoạch mạng lưới chính xác gồm 3 giai đoạn sau đây: a. Chuẩn bị. b. Số lượng người dùng c. Quản lý các kế hoạch quy hoạch mạng. 1.2.1 Chuẩn bị Việc cung cấp lưu lượng truy cập cho mỗi người dùng sẽ phụ thuộc vào các loại hình dịch vụ có sẵn và mức độ thường xuyên sử dụng dịch vụ. Có thể chia thành hai lĩnh vực chính: người sử dụng doanh nghiệp và người dùng tư nhân. Ví dụ, giá trị tiêu biểu cho các cuộc gọi trung bình thời gian cho các dịch vụ có thể dự đoán từ khoảng 120-180 giây. Nó sẽ phần nào khó khăn hơn do nhiều loại UMTS được biết đến hiện tại và tương lai để tính toán các dịch vụ trung bình thời gian cuộc gọị. Hiện nay hầu hết các dịch vụ mới đã được áp dụng chuyển mạch gói. Tuy nhiên trung bình thời gian cuộc gọi đã ảnh hưởng đáng kể đến lưu lượng mạng, dự

Các chiến lược được thông qua để triển khai mạng sẽ phụ thuộc nhiều vào việc điều chỉnh lưu lượng thực tế. Thực tế sử dụng vùng phủ Macrocell cho ngoài trời và Picocell cho vùng phủ trong nhà. Macrocell cũng có thể phủ sóng những khoảng trống trong vùng phủ sóng trong nhà. Tuy nhiên, để có lợi người ta cung cấp thêm dung lượng bằng cách tăng số lượng các cell trong nhà, trái ngược với phủ sóng trong nhà cung cấp từ các cell ngoài trời. Nếu việc tăng số lượng cell trong nhà không được thực hiện, người ta buộc phải dùng microcell để khắc phục các hạn chế dung lượng. Tuy nhiên, có thể đạt được dữ liệu tốc độ cao hơn trong toàn bộ diện tích cell, hoặc tốc độ dữ liệu có sẵn thấp hơn khi người sử dụng ở điểm vùng biên cell, điều này sẽ cho phép đạt được diện tích phủ sóng một cell lớn hơn. Điều này sẽ phụ thuộc vào loại dịch vụ dữ liệu tốc độ cao có sẵn. Với dịch vụ đòi hỏi QoS thấp như e-mail, lưu trữ và chuyển tiếp các dịch vụ tin nhắn ngắn (SMS), thì vùng phủ không đồng nhất có thể đươc xem xét. Tuy nhiên với những dịch vụ đòi hỏi QoS cao và thời gian thực, thì vùng phủ phải là đồng nhất. Cuối cùng, nếu một nhà điều hành có một mạng lưới 2G hiện tại thì người sử sẽ chuyển giao giữa 2G và 3G, tái sử dụng cell. Thường thì các nhà quy hoạch sẽ tận dụng vị trí các trạm BTS hiện có của 2G làm trạm BTS của 3G. Và chúng ta sẽ đặt bổ sung các trạm BTS 3G để bổ sung vị trí còn thiếu. Điều này làm giảm đáng kể chi phí cho việc xây dựng hệ thống. Nếu quy hoạch hợp lý sử dụng lại các trạm BTS của 2G nhà quy hoạch có thể tiết kiệm được 40% chi phí cho xây dựng mạng 3G. 1.3.1 Phân tích lưu lượng Quá trình phân tích lưu lượng bao gồm các quá trình phân tích như sau: a) Điều tra nhân khẩu trong khu vực phủ sóng; b) Mô phỏng xác định lượng thuê bao; c) Tính toán cung cấp lưu lượng truy cập cho mỗi thuê bao; d) Tạo ra một bản đồ lưu lượng "chỉ ra lưu lượng dự kiến ”. Điều này là một nhiệm vụ cho các bộ phận tiếp thị, tuy nhiên, các nhà quy hoạch mạng yêu cầu lưu lượng cho phép định kích thước mạng. Điều này cũng sẽ cho phép một mạng lưới phân tích công suất ban đầu của kế hoạch hoàn thành, và mô phỏng thực hiện kế hoạch cuối cùng. 1.3.2 Mật độ lưu lượng Việc đánh giá mật độ lưu lượng của nhà cung cấp và lưu lượng người sử dụng thực tế ở một khu vực cụ thể phải được xác định. Việc phân phối dữ liệu mật độ

(DDD) được định nghĩa là tỷ lệ thông tin có thể được gửi cho mỗi khu vực phủ sóng. Trước tiên, ta thành lập một đơn vị đo cường độ mà lượng hóa lưu lượng. Thời gian gọi / (1 giờ (h)) = Lưu lượng sử dụng (1) Ví dụ, nếu thuê bao hai cuộc gọi trong 1h và độ dài trung bình của các cuộc gọi là 120 giây (s), công thức ở trên đưa ra sau đây: 240/3.600 = 66 milli Erlangs (mErl) của lưu lượng. Hai cuộc gọi /1 giờ trung bình là 120 s bằng 240 s, và 1 h =3.600 s. Erlangs (Erl) được thiết kế để đo lường định lượng lưu lượng. Trong thực tế, nó được sử dụng để mô tả tổng lưu lượng sử dụng trong 1h. Mô hình thường sử dụng nhất là Erlang-B (dùng để đánh giá yêu cầu sử dụng lưu lượng trong giờ bận). Với mô hình Erlang-B người ta cho rằng tất cả các cuộc gọi bị chặn sẽ xóa ngay lập tức. Do đó mật độ người sử dụng trong khu vực phải xem xét, mật độ lưu lượng có thể được tính toán và được thể hiện trong Erlang trên mỗi km² (Erl/ km²). Công thức Erlang C thể hiện xác suất chờ trong 1 hệ thống xếp hàng. Cũng như công thưc Erlang B, Erlang C giả định vô số các nguồn cùng truy cập của A Erlang đến N máy chủ. Tuy nhiên tất cả các máy chủ đang bận do đó yêu cầu phải xếp hàng. Một số lượng lớn không giới hạn các yếu tố được đưa vào hàng đợi. Công thức tính toán xác suất của lưu lượng giả định rằng các cuộc gọi của họ bị chặn cho đến khi có thể được xử lý. Công thức này được sử dụng để xác định số người sử dụng dịch vụ cần thiết cho một cuộc gọi, cho một xác suất xếp hàng mong muốn. (2)  A : tổng lưu lượng truy cập được cung cấp  N: Số người sử dụng dịch vụ  PW : xác suất khách hàng phải đợi để sử dụng dịch vụ. Giả định rằng các cuộc gọi đến tuân theo phân phối poisson và được mô tả bằng hàm phân phối mũ. Sử dụng chung cho Erlang C là mô hình hóa và định kích cỡ mạng và các cuộc gọi đến tổng đài