Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

bài học từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông u, Lecture notes of History

bài học từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông u

Typology: Lecture notes

2022/2023

Uploaded on 06/08/2024

phuoc-loc-nguyen-le
phuoc-loc-nguyen-le 🇻🇳

1 document

1 / 81

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
CÂU HỎI ĐỀ CƯƠNG THI GIAI ĐOẠN 1954-1965
Câu 1: Sau Hiệp định Giơnevơ tháng 7 - 1954, cách mạng nước ta
những thuận lợi cơ bản nào?
A. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa hậu phượng cho cả
nước
B. Thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh hơn trước sau 9 năm kháng chiến
C. Có ý chí độc lập thống nhất của nhân dân cả nước
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 2: Tại sao cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán tại hội nghị Giơ – ne
vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương diễn ra gay gắt và phức tạp?
A. Do quân viễn chinh Pháp chưa chịu thất bại hoàn toàn ở chiến trường miền
Nam
B. Chịu sự chống phái của các thế lực thù địch
C. Xu thế đối đầu của các cường quốc trong trật tự 2 cực Ian- ta
D. Do lập trường thiếu thiện chí và ngoan cố của Pháp - Mỹ
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất:
“Mỹ tay sai đã hất cẳng Pháp
miền Nam, công khai lấp nhà nước riêng chống phá Hiệp định Giơnevơ,
đàn áp phong trào cách mạng. Muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai, củng
cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều
cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh
cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam”.
Nhận định trên được Đảng ta
nêu ra tại Hội nghị nào?
A. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11 - 1954)
B. Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (3 - 1955) và Hội nghị Trung ương lần thứ
tám (8 - 1955)
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 10 (9 - 1956)
D. Hội nghị Trung ư
ơng lần thứ 13 (12 - 1957)
Câu 4: Đảng ta chủ trương chuyển miền Bắc sang giai đoạn mới với nhận
thức: sự kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng sự mở
pf3
pf4
pf5
pf8
pf9
pfa
pfd
pfe
pff
pf12
pf13
pf14
pf15
pf16
pf17
pf18
pf19
pf1a
pf1b
pf1c
pf1d
pf1e
pf1f
pf20
pf21
pf22
pf23
pf24
pf25
pf26
pf27
pf28
pf29
pf2a
pf2b
pf2c
pf2d
pf2e
pf2f
pf30
pf31
pf32
pf33
pf34
pf35
pf36
pf37
pf38
pf39
pf3a
pf3b
pf3c
pf3d
pf3e
pf3f
pf40
pf41
pf42
pf43
pf44
pf45
pf46
pf47
pf48
pf49
pf4a
pf4b
pf4c
pf4d
pf4e
pf4f
pf50
pf51

Partial preview of the text

Download bài học từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông u and more Lecture notes History in PDF only on Docsity!

CÂU HỎI ĐỀ CƯƠNG THI GIAI ĐOẠN 1954-

Câu 1: Sau Hiệp định Giơnevơ tháng 7 - 1954, cách mạng nước ta có những thuận lợi cơ bản nào? A. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, làm căn cứ địa hậu phượng cho cả nước B. Thế và lực của cách mạng đã lớn mạnh hơn trước sau 9 năm kháng chiến C. Có ý chí độc lập thống nhất của nhân dân cả nước D. Cả a, b, c đều đúng Câu 2: Tại sao cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán tại hội nghị Giơ – ne – vơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương diễn ra gay gắt và phức tạp? A. Do quân viễn chinh Pháp chưa chịu thất bại hoàn toàn ở chiến trường miền Nam B. Chịu sự chống phái của các thế lực thù địch C. Xu thế đối đầu của các cường quốc trong trật tự 2 cực Ian- ta D. Do lập trường thiếu thiện chí và ngoan cố của Pháp - Mỹ Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất: “Mỹ và tay sai đã hất cẳng Pháp ở miền Nam, công khai lấp nhà nước riêng chống phá Hiệp định Giơnevơ, đàn áp phong trào cách mạng. Muốn chống đế quốc Mỹ và tay sai, củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ, điều cốt lõi là phải ra sức củng cố miền Bắc, đồng thời giữ vững và đẩy mạnh cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam”. Nhận định trên được Đảng ta nêu ra tại Hội nghị nào? A. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (11 - 1954) B. Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (3 - 1955) và Hội nghị Trung ương lần thứ tám (8 - 1955) C. Hội nghị Trung ương lần thứ 10 (9 - 1956) D. Hội nghị Trung ư ơng lần thứ 13 (12 - 1957) Câu 4: Đảng ta chủ trương chuyển miền Bắc sang giai đoạn mới với nhận thức: sự kết thúc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cũng là sự mở

đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa như các cương lĩnh của Đảng đã xác định vào thời gian nào? A. Tháng 9 - 1954 B. Tháng 3 - 1955 C. Tháng 8 - 1955 D. Tháng 9 - 1956 Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ, trước tinh thần đấu tranh quyết liệt của nhân dân ta, tên lính Pháp cuối cùng đã rút khỏi Hà Nội vào: A. Ngày 10 - 10 - 1954 B. Ngày 10 - 11 - 1954 C. Ngày 16 - 5 - 1955 D. Ngày 16 - 5 - 1956 Câu 6: Để xây dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tế miền Bắc giai đoạn 1954 - 1960, Đảng chủ trương nhiệm vụ nào là trọng tâm? A. Công nghiệp B. Cơ khí C. Nông nghiệp D. Thương nghiệp Câu 7: Mục đích của cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc giai đoạn 1954 - 1956 của Đảng ta là: A. Xóa bỏ hoàn toàn chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến B. Thực hiện công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa C. Tạo cơ sở vững chắc để làm hậu phương cho miền Nam D. Chia ruộng đất cho nông dân Câu 8: Công tác kiểm điểm những sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức ở miền Bắc được Đảng ta triển khai trong Hội nghị Trung ương nào? A. Hội nghị lần thứ tám ( 8 - 1955) B. Hội nghị lần thứ 10 (9 - 1966) C. Hội nghị lần thứ 13 (12 - 1957) D. Hội nghị lần thứ 14 (11 - 1958) Câu 9 : Tư duy về nền kinh tế xã hội chủ nghĩa của Đảng ta giai đoạn 1958 - 1960 bao gồm mấy thành phần? A. 2

C. Thay thế thực dân Pháp, thống trị miền Nam Việt Nam bằng chế độ thực dân kiểu cũ. D. Quảng bá, tuyên truyền và đưa nền văn minh của Mỹ đến với miền Nam Việt Nam Câu 14: Tại sao Mỹ lại nhanh chóng thiết lập bộ máy chính quyền tay sai Việt Nam Cộng hòa sau khi trắng trợn xâm lược miền Nam Việt Nam? A. Vì Mỹ muốn thi hành chính sách thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam B. Vì Mỹ không muốn cai trị trực tiếp miền Nam Việt Nam C. Vì Mỹ muốn sử dụng chính sách người Việt trị Người Việt D. Vì Mỹ sợ dư luận thế giới phản đối cuộc chiến tranh này ở Việt Nam Câu 15: Xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng quân sự giữa ta và địch, từ tháng 7 - 1954, Đảng ta đã quyết định thay đổi phương thức đấu tranh như thế nào? Nhằm mục đích gì? A. Đấu tranh quân sự chuyển sang đấu tranh chính trị nhằm đòi địch thi hành Hiệp định Giơnevơ; tiếp tục thực hiện cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Nam trong tình hình mới. B. Đấu tranh quân sự chuyển sang đấu tranh kinh tế nhằm đòi địch thực hiện các quyền dân sinh dân chủ hàng ngày cho nhân dân miền Nam C. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh kinh tế nhằm bảo toàn lực lượng của nhân dân miền Nam D. Kết hợp cả ba hình thức: đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh kinh tế để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Câu 16: Đảng ta xác định rõ chế độ thống trị của Mỹ Diệm ở miền Nam là một chế độ độc tài, phát xít, hiếu chiến. Được thể hiện trong: A. Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước (tháng 7 -

B. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 16 (tháng 4 - 1959) C. Đề cương đường lối cách mạng Việt Nam ở miền Nam của đồng chí Lê Duẩn (tháng 8 - 1956) D. Nghị quyết Bộ Chính trị (tháng 9 - 1954)

Câu 17: Cuộc khởi nghĩa nào sau đây của nhân dân ta đánh dấu cách mạng miền Nam bước sang giai đoạn tiến công? A. Phong trào Đồng Khởi B. Khởi nghĩa Trà Bồng C. Khởi nghĩa Bác Ái D. Khởi nghĩa Tà Lốc, Tà Léc Câu 18: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được thành lập vào: A. 20 - 12 - 1960 B. 20 - 12 - 1961 C. 20 - 12 - 1962 D. 20 - 12 - 1963 Câu 19: Để thực hiện chủ trương miền Bắc hậu phương chi viện cho tiền tuyến miền Nam trong những năm 1959- 1961, Đảng ta đã chủ trương thành lập các tuyến đường vận tải: A. Đường 559 và đường 759 B. Đường Thượng - Tây Trường Sơn C. Đường 9 Nam Lào D. Đường Đông Trường Sơn Câu 20: “Trung Nam Bắc đều là bờ cõi của ta, nước ta nhất định sẽ thống nhất, đồng bào cả nước nhất định được giải phóng”. Lời nói này được trích dẫn trong tác phẩm nào? A. Kháng chiến nhất định thắng lợi (Trường Chinh - 1947) B. Lời kêu gọi đồng bào và cán bộ chiến sĩ cả nước (Hồ Chí Minh - tháng 7-

C. Đề cương đường lối cách mạng Việt Nam ở miền Nam (Lê Duẩn - 1956) D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946) Câu 21: “Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có nhiệm vụ xây dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho cách mạng miền Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội về sau, nên giữ vai trò quyết định nhất. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam giữ vai trò trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi

C. Hội nghị Trung ương lần thứ 14 (11 - 1958) D. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1 - 1959) Câu 26: Hội nghị lần thứ 9 của Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 12

- 1963, đã xác định những vấn đề quan trọng về đường lối cách mạng miền Nam và đường lối đoàn kết quốc tế của Đảng, trong đó Hội nghị đã xác định: A. Đấu tranh vũ trang đóng vai trò quyết định trực tiếp thắng lợi trên chiến trường B. Đấu tranh kinh tế kết hợp với đấu tranh chính trị có vai trò quyết định trực tiếp C. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh quân sự có vai trò quyết định D. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang có vai trò quyết định Câu 27: Chiến thắng nào sau đây của quân và dân miền Nam thể hiện hình thức tiến công, phương châm tác chiến độc đáo ở miền Nam: 2 chân, 3 mũi, 2 vùng? A. Chiến thắng Bình Giã (12 - 1964) B. Chiến thắng Ba Gia (5 - 1965) C. Chiến thắng Đồng Xoài (7 - 1965) D. Cả a, b và c đều đúng Câu 28: Ngày 1 - 11 - 1963 là sự kiện đánh dấu: A. Chiến thắng Âp Bắc B. Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ bị phá sản C. Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ D. Chiến thắng ở An Lão Câu 29: Để tăng cường sự chỉ đạo của Trung ương Đảng đối với cách mạng miền Nam, tháng 10 - 1961 đã quyết định thành lập: A. Trung ương Cục miền Nam B. Quân giải phóng miền Nam C. Đội du kích Ba Tơ D. Việt Nam giải phóng quân

Câu 30: Hai kế hoạch quân sự - chính trị: Stalay - Taylo và L. Johnson - Robert S McNamara nằm trong chiến lược chiến tranh nào của Mỹ? A. Chiến lược chiến tranh cục bộ B. Việt Nam hóa chiến tranh C. Chiến lược chiến tranh đơn phương D. Chiến lược chiến tranh đặc biệt


300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thời gian thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam khi nào? a. 1858- b. 1884- c. 1896- d. 1914- Câu 2: Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới nào được hình thành? a. Giai cấp tư sản b. Giai cấp tư sản và công nhân c. Giai cấp công nhân d. Giai cấp tiểu tư sản Câu 3: Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam có những giai cấp nào? a. Địa chủ phong kiến và nông dân b. Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công nhân c. Địa chủ phong kiến, nông dân và công nhân d. Địa chủ phong kiến, nông dân và tiểu tư sản Câu 4: Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu bức thiết nhất là gì?

b. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son) c. Năm 1929 (sự ra đời ba tổ chức cộng sản) d. Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời) Câu 9: Nguyễn ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng chính trị vô sản vào thời gian nào? a. 1917 b. 1918 c. 1919 d. 1920 Câu 10: Báo Đời sống công nhân là của tổ chức nào? a. Đảng Xã hội Pháp b. Đảng Cộng sản Pháp c. Tổng Liên đoàn Lao động Pháp d. Hội Liên hiệp thuộc địa Câu 11: Hội Liên hiệp thuộc địa được thành lập vào năm nào? a. 1920 b. 1921 c. 1923 d. 1924 Câu 12: Nguyễn ái Quốc đã đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa khi nào? ở đâu? a. 7/ 1920 - Liên Xô b. 7/ 1920 - Pháp c. 7/1920 - Quảng Châu (Trung Quốc) d. 8/1920 - Trung Quốc

Câu 13: Sự kiện nào được Nguyễn ái Quốc đánh giá "như chim én nhỏ báo hiệu mùa Xuân"? a. Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và thắng lợi b. Sự thành lập Đảng Cộng sản Pháp c. Vụ mưu sát tên toàn quyền Méclanh của Phạm Hồng Thái d. Sự thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Câu 14: Phong trào đòi trả tự do cho cụ Phan Bội Châu diễn ra sôi nổi năm nào? a. 1924 b. 1925 c. 1926 d. 1927 Câu 15: Nguyễn ái Quốc từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc) vào thời gian nào? a. 12/ b. 12/ c. 11/ d. 10/ Câu 16: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá" khi nào? a. Cuối năm 1926 đầu năm 1927 b. Cuối năm 1927 đầu năm 1928 c. Cuối năm 1928 đầu năm 1929 d. Cuối năm 1929 đầu năm 1930 Câu 17: Tên chính thức của tổ chức này được đặt tại Đại hội lần thứ nhất ở Quảng Châu (tháng 5-1929) là gì? a. Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội

b. Đầu tháng 3/ c. 4/ d. 5/ Câu 23: Chi bộ cộng sản đầu tiên gồm mấy đảng viên? Ai làm bí thư chi bộ? a. 5 đảng viên - Bí thư Trịnh Đình Cửu b. 6 đảng viên - Bí thư Ngô Gia Tự c. 7 đảng viên - Bí thư Trịnh Đình Cửu d. 7 đảng viên - Bí thư Trần Văn Cung Câu 24: Đông Dương Cộng sản Đảng và An nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổ chức tiền thân nào? a. Tân Việt cách mạng Đảng b. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên c. Việt Nam cách mạng đồng chí Hội d. Cả a, b và c Câu 25: Đông Dương cộng sản liên đoàn hợp nhất vào Đảng Cộng sản Việt Nam khi nào? a. 22/2/ 1930 b. 24/2/ c. 24/2/ d. 20/2/ Câu 26: Tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng được thành lập vào thời gian nào? a. 6/ b. 6/ c. 6/ d. 5/

Câu 27: Tổ chức An Nam Cộng sản Đảng được thành lập vào thời gian nào? a. 6/ b. 6/ c. 8/ d. 7/ Câu 28: Tổ chức Đông Dương Cộng sản liên Đoàn được thành lập vào thời gian nào? a. 7/ b. 1/ c. 2/ d. 3/ Câu 29: Thời gian ra bản Tuyên đạt nêu rõ việc thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn? a. 7- b. 9- c. 10- d. 1- Câu 30: Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Quyết nghị chấp nhận Đông Dương cộng sản liên đoàn là một bộ phận của Đảng Cộng sản Việt Nam vào thời gian nào? a. 22-2- b. 20-2- c. 24-2- d. 22-3-

a. Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập. b. Tư sản dân quyền cách mạng là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng. c. Chỉ có giải phóng giai cấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc. d. Đảng có vững cách mạng mới thành công Câu 36: Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đã xác định mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì? a. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản. b. Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. c. Cách mạng tư sản dân quyền - phản đế và điền địa - lập chính quyền của công nông bằng hình thức Xô viết, để dự bị điều kiện đi tới cách mạng xã hội chủ nghĩa. d. Cả a và b. Câu 37: Sau Hội nghị thành lập Đảng, Ban chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng được thành lập do ai đứng đầu? a. Hà Huy Tập b. Trần Phú c. Lê Hồng Phong d. Trịnh Đình Cửu Câu 38: Vào thời điểm nào Nguyễn ái Quốc gửi Quốc tế Cộng sản bản Báo cáo về việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? a. ngày 8-2- b. Ngày 10-2- c. Ngày 18-2- d. Ngày 28-2-

Câu 39: Văn kiện nào của Đảng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu? a. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị thành lập Đảng thông qua b. Luận cương chính trị tháng 10-1930 (Dự án cương lĩnh để thảo luận trong Đảng) c. Thư của Trung ương gửi cho các cấp đảng bộ (12-1930) d. Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3-1935) Câu 40: Trong các điểm sau, chỉ rõ điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương chính trị tháng 10-1930 là: a. Phương hướng chiến lược của cách mạng. b. Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng. c. Vai trò lãnh đạo cách mạng. d. Phương pháp cách mạng. Câu 41: Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh "vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền"? a. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt. b. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930). c. Luận cương chính trị tháng 10-1930. d. Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936). Câu 42: Lần đầu tiên nhân dân Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế lao động vào năm nào? a. 1930 b. 1931 c. 1936 d. 1938

b. 10- c. 9- d. 8- Câu 48: Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương 10/1930 do ai chủ trì? a. Hồ Chí Minh b. Lê Duẩn c. Trường Chinh d. Trần Phú Câu 49: Hội nghị Ban chấp hành TƯ tháng 10 năm 1930 đã cử ra bao nhiêu uỷ viên? a. 4 uỷ viên b. 5 uỷ viên c. 6 uỷ viên d. 7 uỷ viên Câu 50: Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng? a. Hồ Chí Minh b. Trần Văn Cung c.Trần Phú d. Lê Hồng Phong Câu 51: Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản họp ở Matxcơva vào thời gian nào? a. 25-7 đến ngày 20-8- b. 25-7 đến ngày 25-8- c. 20-7 đến ngày 20-8- d. 10-7 đến ngày 20-7-

Câu 52: Được sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, ban lãnh đạo của Đảng ở nước ngoài được thành lập vào năm nào? a. Năm 1933 b. Năm 1934 c. Năm 1935 d. 1932 Câu 53: Được sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, ban lãnh đạo của Đảng ở nước ngoài do ai đứng đầu? a. Hà Huy Tập b. Nguyễn Văn Cừ c. Trường Chinh d. Lê Hồng Phong Câu 54: Được sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản, Đảng ta đã kịp thời công bố chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương vào thời gian nào? a. Tháng 5 năm 1932 b. Tháng 6 năm 1932 c. Tháng 7 năm 1932 d. Tháng 8 năm 1932 Câu 55: Quốc tế Cộng sản họp Đại hội lần thứ 7 ở đâu khi nào? a. Tháng 7 năm 1935, ở Béc lin. b. Tháng 7 năm 1935, ở Pa ri c. Tháng 7 năm 1935, ở Luân Đôn d. Tháng 7 năm 1935, ở Matxcova Câu 56: Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác các khẩu hiệu "độc lập dân tộc" và "cách mạng ruộng đất" a. Hội nghị họp tháng 10-