Docsity
Docsity

Prepare for your exams
Prepare for your exams

Study with the several resources on Docsity


Earn points to download
Earn points to download

Earn points by helping other students or get them with a premium plan


Guidelines and tips
Guidelines and tips

Bài báo cáo số 8 nhập môn về kĩ thuật, Lab Reports of Engineering Physics

Tài liệu tham khảo cho bài báo cáo số 8 nhập môn về kĩ thuật

Typology: Lab Reports

2020/2021

Uploaded on 04/19/2022

hieumuondodaihoc
hieumuondodaihoc 🇻🇳

2 documents

1 / 4

Toggle sidebar

This page cannot be seen from the preview

Don't miss anything!

bg1
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
BÀI 8: XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA BẢN THUỶ TINH
BẰNG KÍNH HIỂN VI
Lớp: L39 - Nhóm C Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn
Họ tên:
1. Ngô Minh Hiếu
2. Lê Đặng Đăng Khoa
3. Lê Trọng Tín
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Làm quen và sử dụng kính hiển vi có vật kính x4, x1-, x40, x100 và các thị kính x10, x16
Xác định chiết suất của bản thủy tinh bằng kính hiển vi.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
Xét một chùm sáng hẹp HSA xuất phát từ một điểm S nằm mặt dưới của bản thuỷ tinh
phẳng (Hình 1): tia SH truyền thẳng qua bản ra ngoài không khí theo phương HI vuông góc với mặt
trên của bản và tia SA ló ra khỏi bản theo phương AB sau khi bị khúc xạ tại điểm A. Nếu nhìn từ trên
xuống, ta sẽ thấy điểm S hình như nằm tại giao điểm S1 của đường kéo dài của hai tiaAB HI.
Điểm S1 chính là ảnh ảo của điểm S khi nhìn nó qua bản thuỷ tinh phẳng.
d = SH đúng bằng độ dày thực của bản thuỷ tinh
d1 = S1H độ dày biểu kiến của bản thuỷ tinh.
Dựa vào các tam giác vuông S1AH SAH trên hình 1, ta có thể viết các hệ thức :
tg AS1H =
AH
S1H
= tg NAB = tg i
tg ASH =
AH
SH
= tg N’AB = tg r
Vì chùm sáng HAS hẹp nên các điểm H, A nằm gần nhau và các góc i, r khá nhỏ. Do đó
thể coi gần đúng :
sin i tg i ; sin r tg r
Ta được:
d
d1
=
SH
S1H
sin i
sin r
Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, ta có :
pf3
pf4

Partial preview of the text

Download Bài báo cáo số 8 nhập môn về kĩ thuật and more Lab Reports Engineering Physics in PDF only on Docsity!

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 8 : XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA BẢN THUỶ TINH

BẰNG KÍNH HIỂN VI

Lớp: L39 - Nhóm C Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn Họ tên:

  1. Ngô Minh Hiếu
  2. Lê Đặng Đăng Khoa
  3. Lê Trọng Tín I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM ⁎ Làm quen và sử dụng kính hiển vi có vật kính x4, x1-, x40, x100 và các thị kính x10, x Xác định chiết suất của bản thủy tinh bằng kính hiển vi. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Xét một chùm sáng hẹp HSA xuất phát từ một điểm S nằm ở mặt dưới của bản thuỷ tinh phẳng ( Hình 1 ): tia SH truyền thẳng qua bản ra ngoài không khí theo phương HI vuông góc với mặt trên của bản và tia SA ló ra khỏi bản theo phương AB sau khi bị khúc xạ tại điểm A. Nếu nhìn từ trên xuống, ta sẽ thấy điểm S hình như nằm tại giao điểm S 1 của đường kéo dài của hai tia ló ABHI. Điểm S 1 chính là ảnh ảo của điểm S khi nhìn nó qua bản thuỷ tinh phẳng. d = SH đúng bằng độ dày thực của bản thuỷ tinh d 1 = S 1 Hđộ dày biểu kiến của bản thuỷ tinh. Dựa vào các tam giác vuông S 1 AHSAH trên hình 1, ta có thể viết các hệ thức : tg AS 1 H =
AH
S 1 H

= tg NAB = tg i tg ASH =

AH
SH

= tg N’AB = tg r Vì chùm sáng HAS hẹp nên các điểm H , A nằm gần nhau và các góc i, r khá nhỏ. Do đó có thể coi gần đúng : sin itg i ; sin rtg r Ta được: d d 1

SH
S 1 H

sin i sin r Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng, ta có :

sin i sin r

= n

với n là chiết suất của bản thuỷ tinh ( n > 1 ) ta tìm được:

n 

d d 1 Hệ thức trên chứng tỏ độ dày thực d của bản thuỷ tinh lớn gấp n lần độ dày biểu kiến d 1 của bản. Trong thí nghiệm này, ta sẽ xác định chiết suất n của bản thuỷ tinh bằng cách dùng thước panme đo độ dày thực d của bản thuỷ tinh và dùng kính hiển vi đo độ dày biểu kiến d 1 của bản đó. II. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM ( bao gồm cả dụng cụ đo và sai số dụng cụ )

1. Dụng cụ thí nghiệm: 1. Kính hiển vi có các vật kính x4, x10, x40, x100 và các thị kính x10, x16; chính xác 0,002 mm ; 2. Thước Panme 0  25 mm , chính xác 0,01 mm ; 3. Bản thuỷ tinh có chiết suất cần đo. 2. Tiến hành thí nghiêm: III. CÔNG THỨC TÍNH VÀ CÔNG THỨC KHAI TRIỂN SAI SỐ:

3. Viết kết quả phép đo

n  n   n  1,512^ ± 0,